Bài giảng Tiết 33 : luyện tập môn toán

MỤC TIÊU (Sách giáo viên)

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV : 3 bảng phụ + Kiểm tra bài cũ

+ Bài 53 trang 58 (SGK)

+ Bài 55 trang 59 (SGK)

- HS : Bảng con

 

doc5 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1456 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 33 : luyện tập môn toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 33 : LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU (Sách giáo viên) II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : 3 bảng phụ + Kiểm tra bài cũ + Bài 53 trang 58 (SGK) + Bài 55 trang 59 (SGK) - HS : Bảng con III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A- Kiểm tra bài cũ : Câu 1 : Điều kiện của biến để một phân thức được xác định là giá trị tương ứng của : a/ tử thức khác 0 b/ tử thức bằng 0 c/ mẫu thức khác 0 d/ mẫu thức bằng 0 Câu 2 : Phân thức được xác đinh khi : a/ x ¹ 2 ; b/ x ¹ –2 c/ x ¹ 2 hay x ¹ –2 ; d/ x ¹ 2 và x ¹ –2 Câu 3 : Biểu thức được biến đổi thành a/ 0 ; b / ; c/ ; d/ B- Luyện tập : Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1 : Bài 50/58 (SGK) - GV cho cả lớp thực hiện phép tính trên vở bài tập. a/ b/ (x2 – 1) a/ = = = = b/ (x2 – 1) = (x2 –1) = (x2 – 1) . = = 3 – x2 - Cho HS nhận xét bài làm của 2 HS vừa lên bảng. Hoạt động 2 : Bài 53/58 (SGK) - GV đưa bảng phụ sửa bài 53 lên bảng. - Yêu cầu HS cả lớp thực hiện phép biến đổi các biểu thức ở câu a trên giấy nháp và ghi kết quả lên bảng con để cả lớp cùng kiểm tra kết quả. Ÿ 1 + Ÿ 1 + = Ÿ 1 + = - Để thực hiện phép biến đổi ở biểu thức thứ 2 và thứ 3 một cách nhanh chóng, các em nên dựa vào đâu ? - Để thực hiện phép biến đổi biểu thức thứ 2 và thứ 3 một cách nhanh chóng ta nên lấy kết quả của biểu thức trước thay vào biểu thức phía sau. - Các em có nhận thấy điểm đặc biệt gì từ kết quả của 3 phép biến đổi này ? - Để dễ nhận ra điểm đặc biệt ấy các em nên quan sát tử thức và mẫu thức của các phân thức vừa tính được. - Ta thấy kết quả tiếp theo là một phân thức mà tử bằng tổng của tử và mẫu, còn mẫu là tử thức của kết quả kế trước nó. - GV cho nhận xét câu trả lời của HS và phân tích kĩ để HS yếu nắm được vấn đề như sau: 1 + 1 + 1 + - Từ đó các em hãy dự đoán kết quả của các phép biến đổi sau: A = 1 + B = - HS thảo luận theo nhóm và mỗi nhóm ghi kết quả của nhóm mình lên bảng đồng thời giải thích cách tìm ra kết quả để cả lớp nhận xét. - GV kết luận : + A có 4 gạch phân số thì : A = + B có 5 gạch phân số thì : B = Hoạt động 3 : Bài 55/59 (SGK) - GV đưa bảng phụ của bài 55 lên bảng. - Yêu cầu HS cả lớp tìm giá trị của x để giá trị của phân thức được xác định lên trên bảng con. - GV mời 1 HS thực hiện trên bảng. - GV nhận xét về kết quả các em vừa tìm được. Đồng thời nhấn mạnh để tìm được x, ta cần đưa đa thức bậc hai: x2 - 1 về dang tích của hai đa thức bậc nhất (x –1) (x + 1) rồi áp dụng : A . B ¹ 0 khi A ¹ 0 và B ¹ 0. - Phân thức xác định khi x2 – 1 = (x – 1) (x + 1) ¹ 0 hay : x – 1 ¹ 0 và x + 1 ¹ 0 x ¹ 1 và x ¹ –1 Vậy : x ¹ 1 và x ¹ –1 - Các em hãy thực hiện việc rút gọn để chứng tỏ biểu thức đã cho bằng với - GV mời 1 HS lên bảng thực hiện việc rút gọn. - HS cả lớp thực hiện trên bảng con - Qua quan sát việc tính giá trị của bạn Thắng ở câu c với x = 2 và x = –1. Các em có đồng ý với cách tính của bạn ấy không? Nếu không hãy chỉ ra chỗ mà em cho là sai. - Với những giá trị nào của biến thì có thể tính được giá trị của phân thức đã cho bằng cách tính giá trị của phân thức rút gọn? - GV rút ra nhận xét cuối cùng và cho HS ghi chú vào tập. - Với x = 2 giá trị của phân thức đã cho được xác định do đó phân thức đã cho có giá trị bằng 3. - Với x = –1 giá trị của phân thức đã cho không xác định. - Có thể tính giá trị của phân thức đã cho nhờ phân thức rút gọn với những giá trị của biến thỏa mãn điều kiện đi đối với phân thức đã cho. C- Dặn dò : Về nhà các em sửa những bài còn lại của phần luyện tập và chuẩn bị các câu hỏi ở phần ôn tập chương II.

File đính kèm:

  • docDai33.doc