Bài giảng Tiết 30 Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái

Treo thanh nam châm gần một ống dây (hình vẽ). Đóng mạch điện.

 a) Có hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm?

b) Đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dây, hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào?

 c) Làm thí nghiệm kiểm tra các câu trả lời trên có đúng không?

 

 

ppt12 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2194 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 30 Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ 1. Nêu quy tắc nắm tay phải ? 2. Nêu quy tắc bàn tay trái ? Quy tắc nắm tay phải nhắc đến mấy yếu tố, đó là những yếu tố nào? Quy tắc bàn tay trái nhắc đến mấy yếu tố, đó là những yếu tố nào? Các quy tắc trên được vận dụng như thế nào? Tiết 30 bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái 1. Bài 1 Treo thanh nam châm gần một ống dây (hình vẽ). Đóng mạch điện. a) Có hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm? b) Đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dây, hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào? c) Làm thí nghiệm kiểm tra các câu trả lời trên có đúng không? Sau khi đóng khoá K đầu B trở thành cực từ gì của ống dây? Tiết 30 bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái 1. Bài 1 a) Sau khi đóng khoá K nam châm bị hút vào ống dây. Sau khi đổi chiều dòng điện thì đầu B trở thành cực từ gì của ống dây? Tiết 30 bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái 1. Bài 1 a) Sau khi đóng khoá K nam châm bị hút vào ống dây. b) Sau khi đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì lúc đầu nam châm bị đẩy ra xa, sau đó nó quay và cực Bắc của nam châm bị hút về phía đầu B của ống dây. Tiết 30 bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái 2. Bài 2 Hãy xác định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện, chiều đường sức từ và tên cực từ trong các trường hợp dưới đây. • Ta áp dụng quy tắc gì để giải bài tập này? Tiết 30 bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái 3. Bài 3 Hình 30.3 mô tả khung dây dẫn ABCD (có thể quay quanh trục OO’) có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. a) Hãy vẽ lực F1 tác dụng lên đoạn dây dẫn AB và lực F2 tác dụng lên đoạn dây dẫn CD. b) Cặp lực F1, F2 làm cho khung dây quay theo chiều nào? c) Để cho khung dây ABCD quay theo chiều ngược lại thì phải làm thế nào? Dòng điện chạy trong dây dẫn AB có chiều như thế nào? Ta áp dụng quy tắc gì để giải bài tập này? Dòng điện chạy trong dây dẫn CD có chiều như thế nào? Bài 30.1. Một đoạn dây dẫn thẳng AB được đặt ở sát đầu M của một ống dâycó dòng điện chạy qua (HV). Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn AB theo chiều từ A đến B thì lực điện từ tác dụng lên AB có: Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên A B C D Phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới Phương song song với trục của ống dây, chiều hướng ra xa đầu M. Phương song song với trục của ống dây, chiều hướng tới đầu M. Hoan hô Rất tiếc bạn đã làm sai

File đính kèm:

  • pptVat li 9.ppt