Bài giảng Tiết 27: chú đất nung

1, Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên khoan thai; nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm; đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.

2, Hiểu từ ngữ trong truyện.

Hiểu nội dung phần đầu truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.

 

doc23 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1348 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 27: chú đất nung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hãy nêu một vài tình huống có thể dùng câu hỏi để: + Tỏ thái độ khen, chê. + Khẳng định, phủ định. + Thể hiện yêu cầu, mong muốn. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Ngoài mục đích để hỏi, câu hỏi còn được dùng với mục đích nào khác? - Chuẩn bị bài sau. - Hs đọc đoạn đối thoại. - Hs xác định các câu hỏi trong đoạn đối thoại: Sao chú mày nhát thế? Nung ấy ạ? Chứ sao? - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs nêu câu hỏi của ông Hòn Rấm. - Các câu hỏi của ông Hòn Rấm không dùng để hỏi mà dùng để chê cu Đất ( câu hỏi 1) ; dùng để khẳng định đất có thể nung trong lửa. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Câu hỏi này dùng với mục đích yêu cầu các cháu hãy nói nhỏ hơn. - Hs nêu ghi nhớ sgk. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs đọc các câu hỏi đã cho. - Hs nêu mục đích của từng câu hỏi. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs đặt câu. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs nêu tình huống có thể dùng câu hỏi với từng mục đích. Địa lí: Tiết 14: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc bộ. I, Mục tiêu: Học xong bài, hs biết: - Trình bày một số dặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân đồng bằng Bắc bộ. - Các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. - Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất. - Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân. II, Đồ dùng dạy học: - Bản đồ nông nghiệp Việt nam. - Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc bộ. III, Các hoạt động dạy học: 1, kiểm tra bài cũ: - Trình bày hiểu biết cảu em về người dân ở đồng bằng Bắc bộ? - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Vựa lúa thứ hai của cả nước: - Gv giới thiệu tranh, ảnh về đồng bằng Bắc bộ. - Đồng bằng Bắc bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa thứ hai của cả nước? - Nêu thứ tự công việc phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo? - Nhận xét gì về việc trồng lúa gạo? - Gv nói thêm về sự vất vả của người dân trong quá trình sản xuất lúa gạo. - Nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc bộ. 2.3, Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh: - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm 6. - Mùa đông của đồng bằng Bắc bộ dài bao nhiêu tháng?Khi đó nhiệt độ như thế nào? - Bảng số liệu: - Nhiệt độ thấp vào mùa đông có điều kiện thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp? - Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ? - Gv nói thêm về sự ảnh hưởng của gió mùa đông bắc đối với thời tiết và khí hậu của đồng bằng Bắc bộ. 3, Củng cố, dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hs quan sát tranh ảnh về đồng bằng Bắc bộ. - Hs nêu - Hs nêu; Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, .... - Rất vất vả, người dân trồng nhiều lúa gạo. - Hs nêu; gà, vịt, ngan, lơn,... - Hs thảo luận nhóm. - Hs trao đổi trong nhóm. - Hs xem bảng số liệu về nhiệt độ ở đồng bằng Bắc bộ vào các tháng. - Hs nêu. - Hs kể tên các loại rau được trồng ở đồng bằng Bắc bộ. Khoa học: Tiết 28: Bảo vệ nguồn nước. I, Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. - Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước. - Vẽ tranh cổ động, tuyên truyền bảo vệ nguồn nước. II, Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ sgk. - Giấy vẽ tranh. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Quy trình sản xuất nước sạch? - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước. MT: Hs nêu được những việc làm nên và không nên để bảo vệ nguồn nước. - Hình sgk trang 58. - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm 2 về những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. - Nhận xét. - Bản thân em và gia đình em đã làm gì để bảo vệ nguồn nước? - Kết luận: Những việc cần làm để bảo vệ nguồn nước. 2.2, Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước: MT: Bản thân hs cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng bảo vệ nguồn nước. - tổ chức cho hs thảo luận thống nhất nội dung và hình thức trình bày tranh. - Yêu cầu các nhóm vẽ tranh. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hs quan sát hình vẽ sgk. - Hs trao đổi theo cặp xác định việc nên làm và việc không nên làm để bảo vệ nguồn nước. + Nên làm: Hình 3,4,5,6. + Không nên làm: Hình 1,2. - Hs liên hệ bản thân, gia đình và bà con địa phương. - Hs thảo luận nhóm xây dựng bản cam kết bảo vệ nguồn nước. - Hs vẽ tranh theo nhóm. - Hs các nhóm trình bày tranh của nhóm. Thứ sáu Âm nhạc: Tiết 14: Ôn ba bài hát đã học – nghe nhạc. - Khăn quàng thắm mãi vai em. - Trên ngựa ta phi nhanh. - Cò lả. I, Mục tiêu: - Hs hát đúng cao độ, trường độ ba bài hát. Học thuộc lời ca, tập hát diễn cảm. - Hs hăng hía tham gia các hoạt động kết hợp với bài hát, mạnh dạn lên biểu diễn trước lớp. II, Chuẩn bị: - Băng nhạc các bài hát, máy nghe. - Nhạc cụ gõ. III, Các hoạt động dạy học: 1, Phần mở đầu: - Gv nêu yêu cầu của tiết học. 2, Phần hoạt động: 2.1, Nội dung 1: ôn bài hát Trên ngựa ta phi nhanh. - Gv tổ chức cho hs ôn lời bài hát, ôn động tác biểu diễn. 2.2, Nội dung 2: Ôn bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em. - Ôn bài hát kết hợp biểu diễn. 2.3, Nội dung 3: Ôn tập bài hát Cò lả. - Ôn tập bài hát, hát theo hình thức xướng và xô. 2.4, Nghe nhạc: - Gv mở băng cho hs nghe nhạc bài Ru em ( dân ca Xơ-đăng). 3, Phần kết thúc: - Hát kết hợp biểu diễn một bài. - Hs hát ôn kết hợp ôn lại các động tác phụ hoạ cho bài hát. - Hs hát ôn kết hợp ôn lại các động tác phụ hoạ cho bài hát. - Hs hát ôn và ghi nhớ hình thức hát xướng và hát xô. Tập làm văn: Tiết 28: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật. I, Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài. - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cái cối xay. - Phiếu bài tập. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài: - Thế nào là miêu tả? - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Phần nhận xét: Bài 1: Bài văn Cái cối tân. - Gv giúp hs hiểu nghĩa một số từ mới. - Bài văn tả cái gì? - Tìm phần mở bài và kết bài? mỗi phần ấy nói lên điều gì? - Cách mở bài và kết bài đó giống và khác nhau như thế nào so với mở bài và kết bài trong văn kể chuyện? - Phần tả cối xay tả theo trình tự như thế nào? - Gv nói thêm về nghệ thuật miêu tả của tác giả. Bài 2:Theo em khi tả một đồ vật ta cần tả những gì? 2.2, Phần ghi nhớ: 2.3, Luyện tập: - Đoạn văn tả cái trống. - Câu văn tả bao quát cái trống ? - Nêu tên những bộ phận của cái trống được miêu tả? - Tìm từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống? - Viết thêm phần mở bài và kết bài để thành bài văn hoàn chỉnh. - Gv đọc một số mở bài và kết bài hay đọc cho hs nghe. 3, Củng cố, dặn dò: - Hướng dẫn chuẩn bị bài sau. - Hs nêu. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs đọc bài văn Cái cối tân. - Bài văn tả cái cối xay gạo bằng tre. - Hs nêu phần mở bài và kết bài. - Mở bài giống mở bài trực tiếp, kết bài giống kết bài mở rộng trong bài văn kể chuyện. - Tả theo trình tự từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs nêu: ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật. - Hs nêu ghi nhớ. - Hs đọc đoạn văn tả cái trống. - Hs nêu câu văn tả bao quát cái trống . - Những bộ phận của cái trống được miêu tả: mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống. - Từ ngữ tả hình dáng: tròn như cái chum, mình được ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn. - Từ ngữ tả âm thanh: tiếng trống ồm ồm giục giã. - Hs viết phần mở bài và kết bài để hoàn chỉnh bài văn. Toán: Tiết 70: Chia một tích cho một số. I, Mục tiêu: Giúp học sinh; - Nhận biết cách chia một tích cho một số. - Biết vận dụng vào tính toán hợp lí, thuận tiện. II, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: 2, Dạy học bài mới: 2.1, Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức - Gv viết các biểu thức lên bảng. - Yêu cầu hs tính. - So sánh giá trị của các biểu thức: (9 x15) : 3 = 9 x(15 : 3)= (9 : 3) x 15 2.2,Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức - Gv ghi biểu thức lên bảng (7 x15) : 3 và (7 : 3) x 15 - Yêu cầu học sinh tính và so sánh giá trị của biểu thức. - Nhận xét? 2.3, Thực hành: MT: Vận dụng chia một tích cho một số vào tính toán thuận tiện. Bài 1: Tình bằng hai cách. - Yêu cầu hs làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Yêu cầu hs tóm tắt và giải bài toán. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu yêu cầu. - Hs tính giá trị các biểu thức: (9 x15) : 3 = 135 : 3 = 45 9 x(15 : 3)= 9 x 5 = 45 (9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45 Vậy:(9 x15) : 3 = 9 x(15 : 3)= (9 : 3) x 15 - Hs tính giá trị của biểu thức và nhận xét. (7 x15) : 3 = 105 : 3 = 35 (7 : 3) x 15 có 7 không chia hết cho 3 nên ta không tính giá trị của biểu thức này. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài, tính bawmhf hai cách. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs lựa chọn cách tính thuận tiện nhất để tính. - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - Hs tóm tắt và giải bài toán: Cửa hàng đã bán được số vải là: (5 x 30) : 5 = 30 ( m) Đáp số: 30 m. Kĩ thuật: Tiết 28: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. ( tiết 2) I, Mục tiêu: - Đánh giá kiến thức kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của mình. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình khâu, thêu các mũi khâu thêu đã học. - Mẫu khâu, thêu đã học. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: - Gv gợi ý một số sản phẩm để hs cắt, khâu, thêu: + Khăn tay + Túi rút dây để đựng bút + Váy áo cho búp bê,... 2.2, Thực hành: - Yêu cầu học sinh thực hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm. - Gv quy định thời gian và yêu cầu thực hành. - Gv quan sát, hướng dẫn bổ sung. 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiết sau. - Hs quan sát để lựa chọn mẫu sản phẩm. - Hs nối tiếp nêu tên sản phẩm lựa chọn để thực hành. - Hs thực hành.

File đính kèm:

  • docTuan 14.doc