Bài giảng Tiết 24 : qui đồng mẫu thức của nhiều phân thức

- Học sinh biết cách tìm MTC sau khi đã phân tích các Mẫu Thức thành nhân tử. Nhận biết được nhân tử chung trong trường hợp các nhân tử đối nhau và biết cách đổi dấu để lập được mẫu thức chung.

- Học sinh nắm được qui trình qui đồng mẫu Thức.

- Học sinh biết cách tìm nhân tử phụ và nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng để được những phân thức mới có MTC.

 

 

doc5 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1429 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 24 : qui đồng mẫu thức của nhiều phân thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 24 : QUI ĐỒNG MẪU THỨC CỦA NHIỀU PHÂN THỨC Mục tiêu : Học sinh biết cách tìm MTC sau khi đã phân tích các Mẫu Thức thành nhân tử. Nhận biết được nhân tử chung trong trường hợp các nhân tử đối nhau và biết cách đổi dấu để lập được mẫu thức chung. Học sinh nắm được qui trình qui đồng mẫu Thức. Học sinh biết cách tìm nhân tử phụ và nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng để được những phân thức mới có MTC. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : Giáo viên : Bảng phụ để vẽ bảng mô tả cách lập MTC ở 2.1 Học sinh : dùng bảng con để thực hiện các bài tập ở phần Kiểm Tra bài Củ và các ví dụ, bài tập ở bài mới. Các hoạt động dạy và học : Kiểm tra bài củ : Trong mỗ câu sau, chọn câu trả lời, câu nào đúng, câu nào sai, vì sao ? a. = b. = = Bài mới : Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Đặt Vấn Đề ( HĐ1) : Để Cộng Trừ Các Phân Số Với Nhau. Ví Dụ : Thì Ta Phải Qui Đồng Mẫu, Rồi Cộng Chúng Lại Với Nhau. Lưu Yù Phải Tìm BSCNN Của Các Mẫu Số. Để Tìm Tính Cộng, Trừ Phân Thức Ta Cũng Cần Biết Biết Đổi Phân Thức Đã Cho Thành Những Phân Thức Cùng Mẫu Rồi Cộng ( Trừ ) Các Phân Thức Này Lại Với Nhau. Giáo Viên Hướng Dẫn Học Sinh Chọn MTC Đơn Giản Nhất. HĐ 2 : Qua ví dụ a giúp học sinh cũng cố nhận xét qua bảng mô tả tìm MTC. Tìm nhân tử phụ : Chia MTC cho từng mẫu của từng phân thức thương tìm được là nhân tử phụ. QĐMT : Nhân tử và mẫu mỗ phân thức cho nhân tử phụ của nó. HĐ 3 : Hướng dẫn học sinh luyện tập cách đổi dấu. x - 5x = x(x- 5) 2x – 10 = 2(x – 5) Học Sinh Dùng Bảng Con Tính : . Qui Tắc Cộng 2 Phân Số Khác Mẫu Số. Qua Ví Dụ A Học Sinh Dùng Bảng Con Viết MTC. Học Sinh Có Thể Dùng Nhiều MTC Khác Nhau. Ở Ví Dụ B Trước Hết Học Sinh Phân Tích Các Mẫu Thức TNTỬ Chọn MTC. MTC Đã Được Tìm Ơû Ví Dụ I Và Được Giáo Viên Hướng Dẫn. Học Sinh Tìm Nhân Tử Phụ; Qui Đồng Thì Nhân Tử Và Mẫu Thức của từng phân thức với nhân tử phụ. Học sinh : Phân tích MT. Tìm MTC trước khi đổi dấu ( hoặc tìm MTC sau khi đổi dấu ). Tìm mẫu thức chung : Ví dụ : tìm mẫu thức chung của các phân thức : a. và MTC : . b. và . phân tích MT thành nhân tử . MTC : Mô tả tìm MTC. Qui đồng mẫu thức : Ví dụ : Qui đồng MT các phân thức : a. và + MTC : 12 + Nhân tử phụ : 3x ; 2(x-1) + Qui đồng : = = Nhận xét : SGK tiết 42 b. và + PT mẫu : 2x –10 = 2(x-5) + MTC : 2x( x-5) + NTP : x ; 2 + QĐ : Hướng dẫn về nhà : Học qui tắc tìm mẫu Thức Chung ; qui tắc qui đồng Mẫu Thức nhiều PT. Làm bài tập 14, 15, 16, SGK trang 43 GIÁO ÁN TOÁN ĐẠI TRƯỜNG THCS-BC ĐIỆN BIÊN Tiết 25 : LUYỆN TẬP Mục tiêu : Học sinh làm nahnh các pháep tính về qui đồng mẫu Thức. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : Chia nhóm để học sinh thực hiện bài tập 15, 16b, 18trang 43. Chuẩn bị bảng con. Các hoạt động dạy và học : Kiểm tra bài củ : HS 1 : Phát biểu qui tắc tìm Mẫu Thức Chung của các phân thức. Aùp dụng : tìm Mẫu Thức Chung của các phân thức sau : a. ; b. ; ; HS 2 : Muốn qui đồng mẫu thức ta phải thực hiện các bướcnhư thế nào ? Aùp dụng : Qui đồng mẫu thức của phân thức sau : a. b. và Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Giáo viên chia lớp theo 6 nhóm, các em cùng trao đổi các bước tìm MTC, NTP, qui đồng, giáo viên kiểm tra và cho đại diện nhóm 1 và 2 lên trình bày bài giải Nhóm 3 và 4 trình bày bài giải chung của nhóm lên bảng Hoạt động 2 : luyện tập cách đổi dấu bài tập 19a/43 cũng cố lại bài tập đổi dấu. Giáo viên cho học sinh làm bài tập cá nhân, sau đó kiểm tra từng tổ và gọi 1 học sinh trong lớp lên bảng làm bài Hoạt động 3 : bài toán đố 17a/43 ở bài tập này các em học sinh giải theo trình tự đã học thì sẽ tìm được MTC là . Giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày mỗi PT theo cách phân tích tử, mẫu thức. Mỗi PT sr4 có nhân tử chung, rút gọn nhân tử chung của mỗi PT kết quả 2 phân thức đã cho sau khi rút gọn có Mẫu Thức giống nhau. Cả 2 kết quả đều đúng và có 1 kết quả đơn giản hơn. Học sinh dùng bảng con thực hiện bài tập giáo viên ra theo nhóm, sau khi thảo luận chung, chọn kết quả đúng của tổ, để nộp kết quả lên giáo viên kiểm tra. Học sinh đã làm bài tập này trong bài đã học ở tiết trước các học sinh làm cá nhân vào bảng con. Giáo viên gọi một học sinh lên bảng trình bày bài giải. Học sinh làm theo cách thông thường : PTM, tìm MTC MTC . Học sinh PT tử thức và mẫu thức, rút gọn, so sánh 2 mẫu thức của 2 phân thức tìm được nhận xét Bài 15/43 : QĐMT Các Phân Thức A. Và * MTC : 2(X+3)(X-3) * NTP : ( X-3) ; 2 * QĐ : Bài 16/43 : QĐMT Các Phân Thức MTC : NTP : 1; X-1; QĐ : Bài 19/43 : QĐMT Các Phân Thức PTMẪU : MTC : X(X-2)(X+2) = X( Bài 17/43 : Hai phân thức QĐMT bạn Tuấn chọn MTC : , bạn Lan chọn : x-6 Đố bạn nào chọn đúng. Giải Ta có : MTC : Mà : Ta được MTC : x-6 Vậy cả hai bạn chọn đều đúng Cách làm của bạn Lan có MTC đơn giản hơn. Hướng dẫn về nhà : Ôn lại qui tắc qui đồng Mẫu thức. Cách tìm MTC nhanh nhất. Biến đổi phân thức thành các phân thức có cùng mẫu. Làm bài tập 18b, 16b, SGK T43.

File đính kèm:

  • docDai24-25.doc