Bài giảng Tiết 22: Kiểm tra 1 tiết (tiếp)

. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu khái niệm bảng tính điện tử và vai trò của bảng tính điện tử trong cuộc sống và học tập. Biết cấu trúc của một bảng tính điện tử. Hiểu cách thực hiện một số phép toán thông dụng, một số hàm có sẵn để thực hiện tính toán.

2. Kỹ năng: Viết đúng công thức của một số phép toán.

3. Thái độ: Làm bài kiểm tra nghiêm túc.

II. MA TRẬN:

 

doc3 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1221 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 22: Kiểm tra 1 tiết (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/11/2013 Ngày kiểm tra: .Lớp 7A;Lớp 7B;Lớp 7C. Tiết 22 KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu khái niệm bảng tính điện tử và vai trò của bảng tính điện tử trong cuộc sống và học tập. Biết cấu trúc của một bảng tính điện tử. Hiểu cách thực hiện một số phép toán thông dụng, một số hàm có sẵn để thực hiện tính toán. 2. Kỹ năng: Viết đúng công thức của một số phép toán. 3. Thái độ: Làm bài kiểm tra nghiêm túc. II. MA TRẬN: Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Vận dụng thấp Vận dụng cao KQ TL KQ TL KQ TL KQ TL 1. chương trình bảng tính là gì? Hiểu khái niệm hàng, cột, ô, địa chỉ ô tính Hiểu rõ vai trò của thanh công thức. Lấy được ví dụ 3 2.5=25% C1 0.5 C7a 1.5 C7b 0.5 2. Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính. Nhận biết được hộp tên, khối, thanh công thức, mở và lưu trang tính. 2 1= 10% C2,4 1 3. Thực hiện tính toán trên trang tính. Biết cách nhập công thức. Hiểu cách sử dụng địa chỉ của ô tính. Viết đúng công thức tính toán theo các kí hiệu phép tính ở bảng tính. Lấy được ví dụ 4 5.5= 55% C6 0.5 C8a 1.5 C9 3 C8b 0.5 4. Sử dụng các hàm để tính toán. Biết nhận dạng hàm và lỗi khi dùng hàm 2 1=10% C3,5 1 Tổng 6 3= 30% 2 3 = 30% 3 4= 40% 11 10=100% III. ĐỀ BÀI: I- Trắc nghiêm khách quan * Khoanh tròn vào câu trả lời đúng:(câu 1 đến câu 6) Câu 1: Vùng giao nhau giữa một cột và hàng là: A. Dữ liệu B.trường C.ô D. Công thức. Câu 2: Khối là một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành 1 hình chữ nhật, như vậy khối có thể là: A. một ô B. một dòng C. một cột D. Tất cả đúng Câu 3: Khi viết sai tên hàm trong tính toán, chương trình báo lỗi: A. #VALUE! B. #DIV/0! C. #NAME! D. #N/A! Câu 4: Em có thể lưu bảng tính trên máy tính bằng cách sử dụng lênh: A. File-->Save B. File-->Open C.File-->Print D.File-->Close Câu 5: Trong các chương trình bảng tính có cộng cụ để thực hiện tính toán theo công thức được định nghĩa sẵn. Các công thức đó là: A. Định dạng B.chú thích C. hàm D.phương trình. Câu 6: Khi gõ công thức vào một ô, kí tự đầu tiên phải gõ là: A. Dấu hai chấm B.dấu ngoặc đơn C. dấu nháy D. dấu bằng. II- Tự luận Câu 7:( 2 điểm) a.Thanh công thức Excel có vai trò gì? b. Em hãy cho ví dụ Câu 8: (2 điểm) Em hãy cho biết sử dụng địa chí ô tính trong công thức có lợi ích gì? cho ví dụ. Câu 9:( 3 điểm) Trình bày cách nhập công thức vào bảng tính các giá trị sau: a.152:4+5-32 b. (144:6)+3.52 c. (32-7)2-(6+5)3 IV- Đáp án I- Trắc nghiệm khách quan: *Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:(câu 1 đến câu 4) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C D C A C D Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 II. Tự luận. Câu 7: a. Vai trò của thành công thức (1,5 đ) b. Ví dụ: (0,5 đ) Câu 8: a. Lợi ích của việc sử dụng địa chie ô tính (1,5 đ) b. Ví dụ (0,5 đ) Câu 9: Mỗi ý đúng 1 điểm. a.15^2/4+5-3^2 b.(144/6)+3*5^2 c.(32-7)^2-(6+5)^3

File đính kèm:

  • docTiết 22 Kiểm tra 1 tiêt.doc
Giáo án liên quan