Bài giảng Tiết 2 tập đọc: : Cánh diều tuổi thơ

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.

- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại

 

doc24 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 2 tập đọc: : Cánh diều tuổi thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i. - Làm bài cá nhân vào nháp - Đọc kết quả bài làm. Đoạn a: - Quan hệ -> Quan hệ thầy - trò. - Tính cách ->Thầy: ân cần, trìu mến. Trò: lễ phép -> đứa trẻ ngoan. Đoạn B: - Quan hệ -> Quan hệ thù địch - Tính cách. -> Tên sĩ quan: hách dịch, xấc xược Cậu bé: trả lời trống không -> yêu nước. B2: So sánh các câu hỏi - Đọc yêu cầu của bài. - Tìm đọc các câu hỏi. Đọc đoạn văn. (4 câu hỏi). - NX về các câu hỏi. + Câu hỏi cụ già. -> Là câu hỏi thích hợp thể hiện thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ cụ già của các bạn. + 3 câu còn lại. - Nếu hỏi cụ già thì câu hỏi ấy hỏi tò mò, chưa tế nhị. 3) Củng cố, dặn dò. - NX chung tiết học. - Ôn và làm lại bài. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Toán: $74 : Luyện tập I- Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện KN: + Thực hiện phép chia cho số có 2 chữ + Tính giá trị của biểu thức + Giải bài toán về phép chia có dư. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học: B1: Đặt tính rồi tính - Làm bài vào vở. + Đặt tính + Thực hiện tính 855 45 579 36 9009 33 45 19 36 16 66 273 405 219 240 405 216 231 0 3 99 99 0 B2: Tính giá trị biểu thức. - Làm bài cá nhân. 4237 x 18 - 34578 = 76266 - 345 = 41688 8064 : 64 x 37 = 126 x 37 = 4662 46857 + 3444 : 28 = 46857 + 123 = 46980 601759 - 1988 : 14 = 601759 - 142 = 601617. B3: Giải toán. Bài giải + Tìm số nan hoa và mõi xe cần có. Mỗi xe đạp cần số nan hoa là: + Tìm số xe đạp lắp đựơc và số nan hoa còn thừa. 36 x 2 = 72 ( Cái) Thực hiện phép chia ta có. 526 : 72 = 73 ( dư 4) Vậy lắp được nhiều nhất 73 xe đạp và còn thừa 4 nan hoa. ĐS = 73 xe đạp, còn thừa 4 nan hoa. * Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Địa lý: $15:Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ(T2) I. Mục tiêu. Học xong bài này, học sinh biết: - Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của người dân ĐBBB. - Các công việc vần phải làm trong quá trình tạo ra sản phẩm gồm. - Xác lập nghành giữa thiên nhiên, đối với hoạt động sản xuất. - Tôn trọng, bảo vệ vác thành quả lao động vủa người dân. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ cho bài. III. Các hoạt động dạy học. * Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống. HĐ1: Làm việc theo nhóm. - Thảo luận theo nhóm. ? Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ĐBBB. + Nhiều nghề thủ công. + Trình độ tinh xảo. + Lụa vạn Phúc, gồm sứ Bát Tràng…. ? Khi nào 1 làng trở thành làng nghề. - Những nơi nghề thủ công phát triển mạnh.( Làng Bát Tràng, Làng Vạn Phúc ….) ? Thế nào là nghệ nhân. - Người làm nghề thủ công giỏi. HĐ2: Làm việc cá nhân. - Quan sát các hình ( 107). ? Nêu thứ tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm. - Nhào luyện đất -> tạo dáng -> phơi -> vẽ hoa -> tráng men -> đưa vào lò nung -> lấy sản phẩm từ lò nung. * Chợ phiên. HĐ3: Làm việc theo nhóm. - Quan sát tranh, ảnh. ? Chợ phiên ở ĐBBB có đặc điểm gì. - Hoạt động mua bán, ngày họp chợ, háng hoá bán ở chợ. ? Mô tả về chợ. - Học sinh tự mô tả. + Chợ nhiều hay ít người. + Trong chợ có những loại hàng hoá nào? * Củng cố, dặn dò. - Đọc phần ghi nhớ. - Nhận xét chung tiết học. - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Kỹ thuật: $32: Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa I. mục tiêu - Học sinh biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởngt của chúng đối với câyy rau, hoa. - Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật. II. Đồ dùng dạy học. - Hình minh hoá cho bài. III- Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: * Giới thiệu bài. HĐ1: Tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh. ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển cây rau, hoa . - Quan sát H2 (SGK) ? Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào. - Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí. HĐ2: Tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa. - Đọc nội dung SGK. 1. Nhiệt độ đ Chọn thời điểm thích hợp để gieo trồng. 2. Nước đ Hoà tan chất dinh dưỡng. 3. ánh sáng đ Giúp cây quang hợp, tạo thức ăn… 4. Chất dinh dưỡng đ Sử dụng phân bón cho phù hợp. 5. Không khí. đ Đảm bảo có đủ không khí cho cây. đ KL: Đọc phần ghi nhớ - 2,3 học sinh đọc bài. * Củng cố, dặn dò. - NX tinh thần, thái độ học tập của học sinh. - Chuẩn bị bài sau: làm đất, lên luống để gieo trồng rau, hoa. Thứ sáu ngày 22 tháng 12 năm2006 Tiết 1: Tập làm văn: $30: Quan sát đồ vật I- Mục tiêu. - HS biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sở…) phát hiện được những điểm riêng phân biệt, đồ vật đó với những đồ vật khác. - Dựa vào kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả 1 đồ chơi em đã chọn. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học. 1) KT bài cũ. - Đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo -> 2,3 học sinh đọc. 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Phần NX. B1: Ghi lại các điều quan sát. - Đọc yêu cầu + quan sát các đồ vật. - Đọc các gợi ý (a,b,c,d) - Giới thiệu đồ chơi và mang đến lớp để quan sát. - Làm bài cá nhân (làm nháp) - Trình bày kết quả quan sát. - HS tự nêu kết quả. -> Nhận xét, bình chọn. B2: Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì? - Trình tự hợp lý (bao quát -> bộ phận) - Bằng nhiều giác quan. - Tìm ra những đặc điểm riêng. c) Phần ghi nhớ -> 3,4 HS đọc phần ghi nhớ. d) Phần luyện tập. * Lập dàn ý tả đồ chơi mà em đã chọn. - Đọc yêu cầu của đề bài. - Làm bài vào vở. - Đọc dàn ý đã lập. MB: Giới thiệu đồ chơi TB: Hình dáng, bộ lông, hai mắt, mũi, cổ, đôi tay… -> GV NX, bình chọn bạn lập được dàn ý tốt nhiều ……..(tỉ mỉ, cụ thể) KB: T/c' với đồ chơi. 3. Củng cố, dặn dò: - NX chung tiết học. - Hoàn thiện dàn ý, viết bài văn theo dàn ý đó. Tiết 2: Khoa học: $30: Làm thế nào để biết có không khí. I. Mục tiêu. Sau bài học, học sinh biết: - Làm thí nghiệm chứng minh K2 có ở quanh mọi vật và các chỗ trống trong các vật. - Phát biểu định nghĩa về khí quyển. II. Đồ dùng dạy học. - Đồ dùng thí nghiệm: Túi ni lông, kim khâu…… III. Các hoạt động dạy học. HĐ1: Thí nghiệm chứng minh K2 có ở quanh mọi vật. - Tạo nhóm 6. - Đọc mục thực hành ( 62 - SGK). - Xung quanh ta có không khí. + Chạy sao cho túi ni lông căng. + Lấy kim đâm thủng. - Quan sát hiện tượng. - Hơi xì ra, sờ tay lên lỗ thủng thấy mát. HĐ2: Thí nghiệm chứng minh không có trong những chỗ trống của mọi vật. - Tạo nhóm 6. - Đọc mục thực hành ( 63 - SGK). + Chai rỗng nhấn chìm trong nước. ? Quan sát hiện tượng. - Thấy các bọt khí nổi lên. ị Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong của vật đều có không khí. HĐ3: Hệ thống hoá KT về sự tồn tại của K2. ? Lớp không khí được bao quanh trái đất đợc gọi là gì. - Khí qyển. ? Tìm VD chứng tỏ K2 có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng. - Học sinh tự tìm VD. * Củng cố, dặn dò. - Đọc mục ghi nhớ. -> 1,2 học sinh đọc. - Nhận xét chung tiết học. - Làm lại thì nghiệm, tìm thêm VD, chuẩn bị bài sau. ? Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ĐBBB. Tiết 3: Toán: $75: Chia cho số có hai chữ số ( Tiếp) I. Mục tiêu. - Giúp hs thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 2 chữ số. - Làm được các bài tập có liên quan. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng lớp, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài: *Trường hợp chia hết: - Làm vào nháp 10105: 43 =? 10105 43 150 235 215 00 + Đặt tính + Thực hiện tính. * Trường hợp chia có dư 26345 : 35 = ? - Thực hiện tính vào nháp. + Đặt tính 26345 35 184 752 095 25 + Thực hiện tính 2. Thực hành. B1: Đặt tính rồi tính - Làm bài cá nhân. + Đặt tính + Thực hiện tính. 23576 56 31628 48 18510 15 224 421 288 658 15 1234 117 282 35 112 240 30 56 428 51 56 384 45 0 44 60 60 0 B2: Giải toán - Đọc đề, phân tích, làm bài. Tóm tắt. Bài giải: 1 giờ 15 phút: 38 km 400 m 1 giờ 15 phút. 1 phút: ……….m? 38 km 400m = 38400 m Trung bình mỗi phút người đó đi được là: 38400 : 75 = 512 (m) ĐS: 512 m 3) Củng cố, dặn dò. - NX chung giờ học. - Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Mĩ thuật: $12: Vẽ tranh: Vẽ chân dung I/ muc tiêu: - HS nhận biết được đặc điểm của một số khuôn mặt người -HS biết cách vẽ và vẽ được tranh chân dung theo ý thích. -HS biết quan tâm đén mọi người . II/ Chuẩn bị -Một số tranh chân dung của hoạ sĩ và ảnh chân dung. -Giấy vẽ, bút chì, màu… III/ Các hoạt động dạy học. 1.Kiểm tra đồ dùng học vẽ của học sinh 2.Bài mới. a. Giới thiệu bài. b.Hoạt động1: Quan sát , nhận xét: -GV dùng tranh ảnh giới thiệu về tranh chân dung và ảnh chân dung. -Nêu câu hỏi để học sinh phân biệt được tranh chân dung và ảnh chân dung. - Y/C HS quan sát khuôn mặt của bạn mình. - GV tóm tắt : Mỗi người đều có khuôn mặt khác nhau. Mắt , mũi, miệng của mỗi người đều có hình dáng và vị trí khác nhau. c. Hoạt động 2: cách vẽ tranh . -GV gợi ý cho học sinh biết cách vẽ tranh. c.Hoạt động3:Thực hành. -GV tổ chức cho học sinh vẽ tranh. d.Hoạt động4:Nhận xét-đánh giá. -GV cùng học sinh chọn một số bài điển hình có ưu điểm và nhược điểm rõ nét nhât để đánh giá, nhận xét. -HS quan sát tranh ảnh. -2,3 HS trả lời câu hỏi. -HS quan sát - HS ghi nhớ. - HS tìm ra cách vẽ tranh -HS vẽ tranh. - Nhận xét bài của bạn và bình chọn bài vẽ đẹp 3.Dặn dò : - Chuẩn bị tiết sau :Tập nặn tạo dáng: Tạo dáng con vật hoặc ô tô bằng vỏ hộp. Tiết 5: Sinh hoạt lớp: $15: Nhận xét tuần 15 I- Nhận xét chung: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. II- Kế hoạch tuần 16: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

File đính kèm:

  • doctuan15.doc
Giáo án liên quan