1. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, rịt.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Tình nghĩa thủy chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội. Giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của lòai người .
2. Rèn kĩ năng đọc đúng:
- Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung của mỗi đoạn.
28 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1528 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 2 + 3:Tập đọc – Kể chuyện. Sự tích chú cuội cung trăng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
triển các hoạt động.(38’)
* Hoạt động 1: Làm bài tập.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tóm tắt và tự làm.
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Số dân năm ngoái là:
53275 + 761 = 54036 (người dân)
Số dân năm nay là:
54036 + 726 = 54762 (người dân)
Đáp số: 54762 người dân.
Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv mời 1 Hs lên bảng sửa bài. Cả lớp làm bài vào vở.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Số kg gạo đã bán được là:
2345 : 5 = 469 (kg gạo)
Số kg gạo còn lại là:
2345 – 469 = 1876 (kg gạo)
Đáp số: 1876 kg gạo.
Bài 3:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv mời 1 Hs lên bảng tóm tắt đề bài. Một Hs lên bảng giảibài toán.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Bài 4.
- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.
- Gv chia Hs thành 4 nhóm nhỏ. Cho các em chơi trò chơi “ Ai nhanh”:
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs cả lớp làm bài vào vở.
Một Hs lên bảng làm bài.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs cả lớp làm bài vào vở.
Một Hs lên bảng sửa bài.
Hs nhận xét bài của bạn.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp làm bài vào vở.
Hai Hs lên bảng làm bài.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Các nhóm thi làm bài với nhau.
Hs cả lớp nhận xét.
4. Tổng kết – dặn dò.(1’)
- Làm bài 1, 2.
Chuẩn bị bài: Oân tập về giải toán (tiếp theo).
Nhận xét tiết học.
Tiết 2:Tập làm văn
Vươn tới các vì sao. Ghi chép sổ tay.
I/ Mục tiêu:
Giúp Hs
- Hs Nghe đọc tưnøg mục trong bài Vươn tới các vì sao, nhớ được nội dung, nói lại được thông tin về chuyến bay đầu tiên của con người vào vũ trụ, người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng, người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ .
- Tiếp tục rèn luyện cách ghi sổ tay những ý cơ bản nhất của bài vừa nghe.
* Hs giỏi : Ghi chép vào sổ tay những ý cơ bản nhất của bài vừa nghe một cách thành thạo.
* Hs yếu : Bước đầu biết ghi sổ tay những ý cơ bản nhất của bài vừa nghe.
II/ Các hoạt động:
Bài cũ: Ghi chép sổ tay.(4’)
- Gv gọi 2 Hs đọc lại bài Viết của mình.
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’)
Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động (39’)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài.
Bài 1.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv cho Hs quan sát từng ảnh minh họa, đọc tên tàu vũ trụ và tên hai nhà du hành vũ trụ.
- Gv đọc bài. Đọc xong Gv hỏi.
+ Ngày tháng, năm nào, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông?
+ Ai là người bay lên con tàu đó?
+ Con tàu bay mấy vòng trong trái đất?
+ Ngày nhà du hành vũ trụ Am-xtơ-rông được tàu vũ trụ A-pô-lô đưa lên mặt trăng là ngày nào?
+ Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay trên tàu Liên hợp của Liên Xô năm nào?
- Gv đọc bài lần 2, 3.
- Gv yêu cầu Hs trao đồi theo cặp.
- Gv nhận xét.
*Hoạt động 2: Hs thực hành .
- Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv nhắc Hs lựa chọn những ý chính của từng tin để ghi vào sổ tay.
- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc trước lớp.
- Gv nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của bài .
Hs quan sát tranh minh họa và
Hs đọc bài đọc tên tàu vũ trụ và tên hai nhà du hành vũ tru.
Hs trả lời.
Hs trả lời.
Hs trả lời.
Hs trả lời.Hs ghi chép để điều chỉnh bổ sung những điều chưa nghe rõ ở các lần trước.
Đại diện các cặp lên phát biểu.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs Viết bài vào vở.
Cả lớp Viết bài vào VBT.
Hs tiếp nối nhau đọc trước lớp.
Hs nhận xét.
4 Tổng kết – dặn dò.(1’)
Về nhà tập kể lại chuyện.
Chuẩn bị bài: Oân tập.
Nhận xét tiết học.
...............................................
Tiết 3: Hát nhạc.
Ôn tập các bài hát đã học.
...............................................
Tiết 4:Tự nhiên xã hội
Bề mặt lục địa (tiếp theo).
I/ Mục tiêu:
Giúp hs hiểu
- Nhận biết được núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên.
- Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng.
- Biết bảo vệ môi trường sống.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Hình trong SGK trang 130 -131.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Bài cũ: Bề mặt lục địa (tiết 10) (3’)
- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
+ Mô tả bề mặt lục địa?
+ Kể tên các con suối, dòng sông mà em biết ?
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề (1’)
Giới thiệu bài – ghi tựa:
3. Phát triển các hoạt động.(30’)
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận cả lớp.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý.
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình 1, 2 trang 130 SGK.
+ Độ cao của núi và đồi?
+ Đỉnh của núi và đồi?
+ Sườn của núi và đồi?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv gọi 1 số Hs trả lời trước lớp.
- Gv nhận xét chốt lại:SGK
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
Bước 1 :
- Gv yêu cầu Hs trong nhóm quan sát 2, 3, 4 hình trong SGK trang 131và trả lời các gợi ý.
+ So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên?
+ Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào?
Bước 2: Thực hiện.
- Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
- Gv nhận xét, chốt lại:SGK
* Hoạt động 3: Vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên.
Bước 1 :
- Gv yêu cầu mỗi Hs vẽ mô hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên vào giấy hoặc vở của mình.
Bước 2:
- Hai Hs ngồi cạnh nhau, đổi vở và nhận xét hình vẽ của bạn.
Bước 3:
- Một vài Hs trả lời kết hợp với trưng bày tranh ảnh.
- Gv nhận xét, đánh giá các đội chơi.
Hs quan sát hình trong SGK
Hs trao đổi theo nhóm các câu hỏi trên.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs cả lớp thảo luận các câu hỏi.
Hs xem xét và trả lời.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs thực hành vẽ hình đồi, núi.
Hs trình bày tranh, ảnh.
4 .Tổng kết – dặn dò.(1’)
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Oân tập và kiểm tra học kì II.
- Nhận xét bài học.
Chiều
Tiết 1: Toán Tiết 1:Toán. Luyện tập củng cố.
I/ Mục tiêu:
- Thực hành biết tính và giải được một bài toán dưới sự HD của
- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
* Hs giỏi :Làm đúng tất cả các bài tập
II/ Các hoạt động dạy học :
HĐCGV
TL
HĐCHS
Nêu yêu cầu chung
I-Hoạt động 1:
1. Hướng dẫn làm bài chung
-Gv Hướng dẫn làm các bài trong VBT
-Gv hướng dẫn cách làm.
-Gv quan sát HD thêm
II-Hoạt động
2 .Hoạt động theo đối tượng
-Hs giỏi tiếp tục hoàn thành bài4
-Gọi 1 em chữa bài
III.Chấm chữa bài.
-Gv yêu cầu hs lần lượt đọc kết quả bài làm.
-Gv nhận xét sửa sai ( nếu có)
- Gv chấm điểm.
IV.Củng cố dặn dò.
-Gv nhận xét tiết học và dặn dò về nhà.
1’
35'
7'
2'
Hs lần lượt đọc yêu cầu các bài tập 1,2,3,4 VBT
Hs yếu làm bài 2,4 VBT
-Hs làm vào vở
-HS chữa bài trước lớp
Hs nhận xét.
-
HS yếu làm thêm các phép tính sau
3514:7 4545:9 4238:6
-HS yếu chữa bài trên bảng
-GV nhận xét ghi điểm
4. Tổng kết – dặn dò.(1’)
Tập làm lại bài. 3, 4..
Nhận xét tiết học.
................................................
Tiết 2:Oân luyện từ và câu
Từ ngữ về nhiên nhiên. Dấu chấm và dấu phẩy.
I/ Mục tiêu:
Củng cố cho Hs:
- Vốn từ về thiên nhiên: thiên nhiên mang lại cho con người những gì; con ngừơi đã làm gì để thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm.
- Oân luyện về dấu chấm, dấu phẩy.
II/ Các hoạt động:35’
* HĐ 1: GTB ghi bảng.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập.
. Bài tập 1:
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu Hs làm vào vở.
. Bài tập 2:
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở.
. Bài tập 3:
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs cả lớp làm vở.
a)Trên mặt đất: cây cối, hoa lá, rừng, núi, muông thú, sông ngòi,ao, hồ, biển cả, thực phẩm nuôi sống con người.
b)Trong lòng đất: mỏ than, mỏ dầu, mỏ vàng, mỏ sắt, mỏ đồng, kim cương, đá quý.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs làm bài vào vở.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs cả lớp làm vào vở.
Tuấn lên bảy tuổi. Em rất hay hỏi. Một lần , em hỏi bố:
- Bố ơi, con nghe nói trái đất quay xung quanh mặt trời. Có đúng thế không, bố?
*Tổng kết – dặn dò.(1’)
Về tập làm lại bài:
Chuẩn bị : Oân tập.
Nhận xét tiết học.
.......................................................
Tiết 3:Sinh hoạt
Nhận xét cuối tuần
I.Nhận xét hoạt động trong tuần:
Nề nềp: Trong tuần các em thực hiện tương đối tốt, không có em nào vi phạm nội quy.
Học tập: đi học đúng giờ, các bài học và bài tập làm đầy đủ trước khi đến lớp. Trong các giờ học đã tập trung nghe giảng và xây dựng bài sôi nổi.
Tồn tại: Một số ít em trong lớp chưa tự giác trong các giờ học.
II.Kế hoạch tới:
-Tiếp tục phát huy những ưu điểm của tuần trước. Thực hiện tốt các hoạt động của nhà trường cũng như của lớp.
- Học tập: Đi học đúng giờ, các bài học và bài tập làm đầy đủ trước khi đến lớp. Trong các giờ học tập trung nghe giảng xây dựng bài sôi nổi.
......................................................
File đính kèm:
- Quang 34.doc