Bài giảng Tiết 2-3: tập đọc bàn tay mẹ

- Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng

-Hiểu nội dung bài: tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ

-Trả lời được các câu hỏi 1.2 sgk

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

-Bộ chữ của GV và học sinh.

 

doc26 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1295 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 2-3: tập đọc bàn tay mẹ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của mình. Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau. Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. Chấm bài tổ 3 và 4. Điền anh hay ach. Điền chữ ng hay ngh. Học sinh làm VBT. Các en thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 4 học sinh. Giải Hộp bánh, cái túi xách tay. Ngà voi, chú nghé. Đọc lại các từ đã điền 3 đến 5 em. Tiết 4: TIẾNG VIỆT ÔN TẬP I Mục tiêu - Ôn các bài tập đọc đã học - Tìm tiếng có vần ai, ay, au , ao, ang, ac ..... - Điền c hay k , ng hay ngh, dấu hỏi hay ngã..... II.Chuẩn bị: Nội dung ôn tập III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: - Gọi hs đọc bài : cái Bống và trả lời câu hỏi 1,2 - nhận xét , ghi điểm 2. Ôn tập : a. Ôn các bài tập đọc + Chúng ta đã học những bài tập đọc nào? -Tổ chức cho các em bóc xăm và đọc bài b. Tìm tiếng có vần ai, ay, ao ,au , ang, ac .. - Gv nêu y/cầu + Tìm tiếng có vần ai, ay Gọi hs đọc tiếng tìm được Tương tự các vần còn lại: ang , ac , ao, au ... c.Điền c hay k: ....á vàng .....iến lửa Thước ....ẻ quả ....à Lá.... ọ cái ....ìm d.Điền dấu hỏi hay ngã trên chữ in nghiêng quyển vơ tô chim gió thôi vội va bé nga 3.Dặn dò: ôn bài chuẩn bị thi học kì 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi -Trường em , cái nhãn vở, tặng cháu, bàn tay mẹ, cái Bống - hs tìm và ghi b/con , đọc tiếng tìm được - h/s làm bảng con -----------------------š&›-------------------------- Tiết 4: MĨ THUẬT VẼ CHIM VÀ HOA I.Mục tiêu : Giúp học sinh: -Hiểu được nội dung đề tài vẽ chim và hoa. -Biết vẽ được tranh đề tài về chim và hoa. - Vẽ được tranh có chim và hoa .Hs khá , giỏi vẽ được tranh chim và hoa cân đối ,màu sắc phù hợp . II.Đồ dùng dạy học: -Một vài tranh ảnh chim và hoa. -Một số bài vẽ chim và hoa lớp trước. -Hình minh hoạ cách vẽ chim vào hoa. -Học sinh: Vở tập vẽ , bút chì, bút dạ, sáp màu. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Kiểm tra đồ dùng học tập của các em. 2.Bài mới : Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa. Œ Giới thiệu tranh vẽ chim và hoa Giới thiệu cho học sinh xem một số tranh vẽ chim và hoa để học sinh thấy được vẽ đẹp của tranh và nhận ra: Tên của hoa ( hoa hồng, hoa huệ, hoa cúc, hoa sen …), màu sắc của các loại hoa. Các bộ phận của hoa (đài, cánh, nhị hoa …) Tên của các loại chim ( sáo, bồ câu, yến …) Các bộ phận của chim (đầu, cánh, mình …) Màu sắc của chim. Giáo viên tóm tắt:Có nhiều loại chim và hoa, mỗi loại có hình dáng màu sắc và vẽ đẹp ¹ nhau.  Hướng dẫn học sinh vẽ tranh: Giáo viên gợi ý để học sinh cách vẽ. Vẽ hình chim và hoa. Vẽ màu vào hình theo ý thích. Cho học sinh xem bài vẽ trong SGK để học sinh liên tưởng và vẽ. 3.Học sinh thực hành Dặn học sinh vẽ vừa trong khuôn khổ tờ giấy Theo dõi, giúp đỡ uốn nắn những học sinh yếu giúp các em hoàn thành bài vẽ của mình tại lớp. 4.Nhận xét đánh giá: Chấm bài, hướng dẫn các em nhận xét bài vẽ về: Cách thể hiện đề tài. Cách vẽ hình. Màu sắc có phong phú hay không? 5Dặn dò: Quan sát thêm các tranh vẽ chim và hoa khác vẽ vào giấy A4 (khác bài vẽ ở lớp) Vở tập vẽ, tẩy, chì… Học sinh nhắc tựa. Học sinh quan sát theo hướng dẫn của giáo viên. Nêu tên các loại chim và hoa. Học sinh theo dõi và lắng nghe. Học sinh theo dõi, lắng nghe và hình dung cách vẽ cho bài vẽ của mình. Học sinh thực hành bài vẽ của mình theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh tham gia cùng giáo viên nhận xét bài vẽ màu của các bạn theo hướng dẫn của giáo viên. Nhắc lại cách vẽ chim và hoa. Quan sát và thực hiện ở nhà. -----------------------š&›-------------------------- THỨ SÁU Ngày soạn: 11/ 3/ 2010 Ngày giảng: 18/ 3/2010 Tiết 1: TOÁN SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I.Mục tiêu : Giúp học sinh: -Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có 2 chữ số , nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có 3 số.B1, b2(a,b), b3(a,b), b4. II.Đồ dùng dạy học: -Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính và các que tính rời. -Bộ đồ dùng toán 1. -Các hình vẽ như SGK. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Gọi học sinh đọc và viết các số từ 70 đến 99 bằng cách: Giáo viên đọc cho học sinh viết số, giáo viên viết số gọi học sinh đọc không theo thứ tự. Nhận xét KTBC 2.Bài mới : *Giới thiệu 62 < 65 Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình vẽ trong SGK và hình vẽ giáo viên vẽ sẵn trên bảng lớp (theo mẫu SGK) 62 có 6 chục và 2 đơn vị, 65 có 6 chục và 5 đơn vị. Giáo viên giúp cho học sinh nhận biết: 62 và 65 cùng có 6 chục mà 2 < 5 nên 62 < 65 (đọc: 62 < 65) * Tập cho học sinh nhận biết 62 62 (thì 65 > 62) Ứng dụng: Cho học sinh đặt dấu > hoặc < vào chỗ chấm để so sánh các cặp số sau: 42 … 44 , 76 … 71 *Giới thiệu 63 < 58 Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình vẽ trong SGK và hình vẽ giáo viên vẽ sẵn trên bảng lớp (theo mẫu SGK) 63 có 6 chục và 3 đơn vị, 58 có 5 chục và 8 đơn vị. Giáo viên giúp cho học sinh nhận biết: 63 và 58 có số chục và số đơn vị khác nhau. 6 chục > 5 chục nên 63 > 58. * Tập cho học sinh nhận biết 63 > 58 nên 58 < 63 (thì 58 < 63) và diễn đạt: Chẳng hạn: Hai số 24 và 28 đều có 2 chục mà 4 < 8 nên 24 < 28. Hai số 39 và 70 có số chục ¹ nhau, 3 chục < 7 chục nên 39 < 70. *Thực hành Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Cho học sinh thực hành bảng con và giải thích một số như trên. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh làm bảng lớp và đọc kết quả. Giáo viên nên tập cho học sinh nêu cách giải thích khác nhau: 68 < 72, 72 < 80 nên trong ba số 72, 68, 80 thì số 80 lớn nhất. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Thực hiện tương tự như bài tập 2. Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh so sánh và viết theo thứ tự yêu cầu của bài tập vào vở 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, c/bị tiết sau. Học sinh viết vào bảng con theo yêu cầu của giáo viên đọc. Học sinh đọc các số do giáo viên viết trên bảng lớp (các số từ 70 đến 99) Học sinh theo dõi phần hướng dẫn của giáo viên. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên, thao tác trên que tính để nhận biết: 62 có 6 chục và 2 đơn vị, 65 có 6 chục và 5 đơn vị. Học sinh so sánh số chục với số chục, số đơn vị với số đơn vị để nhận biết 62 < 65 Đọc kết quả dưới hình trong SGK 62 62 42 71 Học sinh theo dõi phần hướng dẫn của giáo viên. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên, thao tác trên que tính để nhận biết: 63 có 6 chục và 3 đơn vị, 58 có 5 chục và 8 đơn vị. Học sinh so sánh số chục với số chục, 6 chục > 5 chục, nên 63 > 58 63 > 58 nên 58 < 63 Học sinh nhắc lại. Đọc kết quả dưới hình trong SGK 62 > 65 , 58 < 63 34 > 38, vì 4 38 36 > 30, vì 6 > 0 nên 36 > 30 25 < 30, vì 2 chục < 3 chục, nên 25 < 30 a) 72 , 68 , 80 b) 91 , 87 , 69 Học sinh thực hiện và nêu tương tự bài tập 2 cột a, b Theo thứ tự từ bé đến lớn: 38 , 64 , 72 Theo thứ tự từ lớn đến bé: 72 , 64 , 38 Nhắc lại tên bài học. Giải thích và so sánh cặp số sau: 87 và 78 -----------------------š&›-------------------------- Tiết 2-3: TIẾNG VIỆT KIỂM TRA GIỮA KÌ II ( Đề thi do chuyên môn phòng ra) -----------------------š&›-------------------------- Tiết 4: THỦ CÔNG CẮT DÁN HÌNH VUÔNG (Tiết 1) I.Mục tiêu: -Giúp HS biết kẻ, cắt và dán được hình vuông. - - Kẻ, cắt dán được hình vuông. Có thể kẻ được, cắt được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. - Với HS khéo tay: Có thể kẻ, cắt được thêm hình chữ nhật có kích thước khác II.Đồ dùng dạy học: -Chuẩn bị tờ giấy màu hình vuông dán trên nền tờ giấy trắng có kẻ ô. -1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn. -Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán … . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 2.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước. Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài , ghi đề b.Giáo viên hướng dẫn hs qsát và nhận xét - Gv ghim hình vuông mẫu lên bảng và hướng dẫn hs q/sát + Hình vuông có mấy cạnh ? + Các cạnh có bằng nhau không? c. Gv hướng dẫn mẫu * Hướng dẫn cách kẻ hình vuông Hướng dẫn học sinh cách kẻ hình vuông: Giáo viên thao tác từng bước yêu cầu học sinh quan sát: Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng. Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô. Từ điểm A đếm xuống dưới 7 ô theo đường kẻ, ta được điểm D. Từ A và D đếm sang phải 7 ô theo đường kẻ ta được điểm B và C. Nối lần lượt các điểm từ A -> B, B -> C, C -> D, D -> A ta được hình vuông ABCD. Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt rời hình vuông và dán. Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA được hình vuông Bôi 1 lớp hồ mỏng và dán cân đối, phẳng. Thao tác từng bước để học sinh theo dõi cắt và dán hình vuông Cho học sinh cắt dán hình vuông trên giấy có kẻ ô ly. 4.Củng cố: Nhắc lại cách cắt , dán hình vuông 5.Nhận xét, dặn dò: Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt dán đẹp, phẳng.. Chuẩn bị bài học sau: Mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán… Hát. Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra. Vài HS nêu lại - có 4 cạnh - Các cạnh bằng nhau Học sinh nhắc lại cách cắt và dán hình vuông có cạhn 7 ô. Học sinh cắt và dán hình vuông cạnh 7 ô. Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán hình vuông. Chuẩn bị tiết sau. -----------------------š&›-------------------------- Tiết 5; HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT SAO I.Nội dung sinh hoạt: -Ôn các chủ điểm tháng và năm học - Học chương trình rèn luyện đội viên : các câu còn lại - Triển khai sinh hoạt sao II.Tiến hành sinh hoạt: 1.Ổn định lớp -Lớp ra sân tập hợp . - Gv nêu nội dung buổi sinh hoạt 2.Ôn các chủ điểm tháng và chủ đề năm học 3. Học chương trình rèn luyện đội 4.Triển khai sinh hoạt sao. - Cho các sao triển khai các bước shoạt sao III.Nhận xét,dặn dò -Gv nhận xét thái độ của các em trong tiết sinh hoạt. - Về nhà ôn lại các bước sinh hoạt ----------------------š&›--------------------------

File đính kèm:

  • docGiao an lop 1 tuan 26.doc
Giáo án liên quan