Bài giảng Tiết 2-3: học vần bài: ăt – ât

Mục tiêu:

 -Đọc đúng các vần ăt, ât, các từ rửa mặt, đấu vật. từ và câu ứng dụng

 -Viết đúng các vần ăt, ât, các từ rửa mặt, đấu vật

 - Luyện nói từ -4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật.

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ luyện nói: Ngày chủ nhật.

-Bộ ghép vần của GV và học sinh.

 

doc33 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1521 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 2-3: học vần bài: ăt – ât, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
em 1 em. Toàn lớp viết Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. CN 2 em, đồng thanh. Vần ut, ưt. CN 2 em Đại diện 2 nhóm. CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp. CN 1 em Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 15 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi. Học sinh khác nhận xét. ------------------&------------------ Tiết 4: Mĩ Thuật VẼ NGÔI NHÀ CỦA EM I.Mục tiêu : - Biết cách tìm hiểu nội dung đề tài - Biết cách vẽ tranh về đề tài ngôi nhà -Vẽ được tranh có hình ngôi nhà .Hs khá giỏi : vẽ được bức tranh có ngôi nhà có cảnh vậy xung quanh. II.Đồ dùng dạy học: -Một số tranh ảnh phong cảnh có nhà, cây. -Một số bài vẽ của học sinh lớp trước. Hình hướng dẫn cách vẽ. -Học sinh : Bút, tẩy, màu … III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Kiểm tra đồ dùng học tập của các em. 2.Bài mới : Qua tranh giới thiệu bài và ghi đề Giới thiệu cho học sinh xem một số tranh ảnh hoặc hình vẽ bài 17 và đặt câu hỏi cho học sinh quan sát nhận xét: + Bức tranh, ảnh này có những hình ảnh gì? +|Các ngôi nhà trong tranh, ảnh như thế nào? + Kể tên những phần chính của ngôi nhà? + Ngoài ngôi nhà tranh còn vẽ thêm những gì? GV tóm tắt: Em có thể vẽ 1 hoặc 2 ngôi nhà khác nhau, vẽ thêm cây, đường đi, vẽ màu theo ý thích. 3. Học sinh thực hành bài tập của mình. GV yêu cầu học sinh vẽ vừa phần giấy, không vẽ lớn quá cũng không vẽ nhỏ quá. GV theo dõi học sinh thực hành giúp các em yếu hoàn thành bài thực hành của mình. 4.Nhận xét đánh giá: Thu bài chấm. Học sinh học sinh nhận xét đánh gía bài vẽ về: - Màu sắc, cách sắp xếp các hình ảnh. Hỏi tên bài. GV hệ thống lại nội dung bài học. Nhận xét -Tuyên dương. 5.Dặn dò: Bài thực hành ở nhà. Vở tập vẽ, tẩy, chì,… Học sinh nhắc đề Học sinh QS tranh ảnh, vật thật để định hướng cho bài vẽ của mình. Học sinh có thể nêu thêm một số ngôi nhà có kiểu dáng khác nữa. Học sinh chú ý quan sát và lắng nghe. Học sinh thực hành bài vẽ hoàn chỉnh theo ý thích của mình. Học sinh cùng GV nhận xét bài vẽ của các bạn trong lớp. Học sinh nêu lại cách vẽ lọ hoa. ------------------&------------------ Thứ sáu Ngày soạn: 26/12/ 2009 Ngày giảng: 01/01/2010 Tiết 1: TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I (Đề thi do phòng ra .) ------------------&------------------ Tiết 2-3: TẬP VIẾT THANH KIẾM – ÂU YẾM – AO CHUÔM BÁNH NGỌT – BÃI CÁT – THẬT THÀ I.Mục tiêu : - Viết đúng các chữ : thanh kiếm ,âu yếm , ao chuôm , bánh ngọt....kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở tập viết tập 1 .Hs khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở t/v -Biết cầm bút, tư thế ngồi viết. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu viết bài 15, vở viết, bảng … . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: . Gọi 6 HS lên bảng viết. Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tự đề bài. GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết Gọi học sinh đọc nội dung bài viết. Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết. Ycầu HS viết bảng con. GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết. 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 4.Củng cố : Hỏi lại tên bài viết. Gọi HS đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới. . 6 học sinh lên bảng viết: Đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm. Chấm bài tổ 1. HS theo dõi ở bảng lớp. Thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà. HS tự phân tích. Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h, b. Các con chữ được viết cao 3 dòng kẽ là: t .Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: g, y còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ. Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín. Học sinh viết 1 số từ khó. HS thực hành bài viết HS nêu: Thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà. ------------------&----------------- Tiết 3: TẬP VIẾT XAY BỘT – NÉT CHỮ – KẾT BẠN CHIM CÚT – CON VỊT – THỜI TIẾT I.Mục tiêu : - Viết đúng các chữ : xay bột, nét chữ , kết bạn , chim cút ....kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở tập viết tập 1 .Hs khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở t/v -Biết cầm bút, tư thế ngồi viết. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu viết bài 15, vở viết, bảng … . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTB. Gọi 6 HS lên bảng viết. Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi đề bài. GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. Gọi học sinh đọc nội dung bài viết. Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết. Y/cầu HS viết bảng con. GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết. 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 4.Củng cố : Hỏi lại tên bài viết. Gọi HS đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới. 6 học sinh lên bảng viết: Thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà. Chấm bài tổ 3. HS theo dõi ở bảng lớp. Xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết. HS tự phân tích. Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h, b, k. Các con chữ được viết cao 3 dòng kẽ là: t .Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: y còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ. Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín. Học sinh viết 1 số từ khó. HS thực hành bài viết HS nêu: Xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết. ------------------&----------------- Tiết 4: THỦ CÔNG GẤP CÁI VÍ (Tiết 1) I.Mục tiêu: - Biết cách gấp cái hằng ngày bằng giấy . - Gấp được cái ví bằng giấy .Ví có thể chưa cân đối .Các nếp gấp tương đối phẳng , thẳng .Với hs khéo tay :gấp đưựơc cái ví bằng giấy .Các nếp gấp thẳng , phẳng .Làm thêm được cái quai xách và trang trí cho ví II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu gấp ví bằng giấy mẫu. -1 tờ giấy màu hình chữ nhật. -Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 2.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu Giáo viên dặn trong tiết trước. Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề a.GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Cho học sinh quan sát mẫu gấp cái ví giấy có 2 ngăn đựng và được gấp từ tờ giấy hình chữ nhật. b.GV hướng dẫn học sinh mẫu gấp: B1: Lấy đường dấu giữa Đặt tờ giấy lên mặt bàn mặt màu ở dưới. Gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa (H1). Sau khi lấy dấu xong, mở tờ giấy ra như ban đầu (H2). B2: Gấp 2 mép ví: Gấp mép 2 đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô như hình 3 sẽ được hình 4. B3: Gấp ví: Gấp tiếp 2 phần ngoài (H5) vào trong (H6) sao cho 2 miệng ví sát vào đường dấu giữa để được hình 7. Lật hình 7 ra mặt sau theo bề ngang giấy như hình 8. Gấp 2 phần ngoài vào trong sao cho cân đối giữa bề dài và bề ngang của ví (H9) sẽ được hình 10. Gấp đôi hình 10 theo đường dấu giữa (H11) cái ví gấp hoàn chỉnh (H12). c.Học sinh thực hành: Cho học sinh thực hành gấp theo từng giai đoạn (gấp thử). Giáo viên hướng dẫn từng bước chậm để học sinh quan sát nắm được các quy trình gấp ví. 4.Củng cố: Hỏi tên bài, nêu lại quy trình gấp cái ví bằng giấy. 5.Nhận xét, dặn dò, tuyên dương: Nhận xét, tuyên dương các em gấp đẹp. Chuẩn bị tiết sau thực hành. Hát. Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra. Vài HS nêu lại Học sinh quan sát mẫu gấp cái ví bằng giấy. Học sinh gấp theo hướng dẫn của GV để lấy đường dấu giữa. Học sinh gấp theo hướng dẫn của Giáo viên, gấp 2 mép ví. Học sinh thực hành gấp ví bằng giấy. Học sinh nêu quy trình gấp. ------------------&----------------- Tiết 5: Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP - AN TOÀN GIAO THÔNG: KHÔNG CHƠI ĐÙA GẦN ĐƯỜNG RAY XE LỬA A, Sinh hoạt lớp: 1. Đánh giá tuần qua: - Đi học chuyên cần, đúng giờ. - Trang phục gọn gàng, sạch sẽ : + Quần áo đông phục + Mũ trắng ,mũ ca lô đây đủ. - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Nề nếp tự quản tốt . - Học và bài tập về nhà đầy đủ,thuộc bài . - Ngồi học nghiêm túc, hăng say phát biểu xd bài :Tuấn, My, Tiên,Ân ,Quý. *Tồn tại: một số em đi học đôi lúc ăn mặc còn luộm thuộm 2.Kế hoạch tuần tới: - Duy trì và tiếp tục xây dựng các nề nếp: + Tự quản + Ra vào lớp + Thể dục giữa giờ,ca múa hát tập thể. - Tập bài hát của đội Nhi đồng. - Chấn chỉnh việc học và làm bài về nhà của hs. - Phụ đạo học sinh đọc viết còn yếu: , Dưỡng. B) An toàn giao thông: I. Mục tiêu: .- Giúp hs nhận biết sự nguy hiểm của việc chơi gần đường ray xe lửa -Giúp hs biêt vui chơi đúng nơi quy định để đảm bảo an toàn . , tránh xa nơi có các loại phương tiện giao thông II. Chuẩn bị: T. Sử dụng tranh SGK. H. Sách giáo khoa. III.Các hoạt động chính: Hoạt động của Gv Hoạt động của trò Hoạt động 1: Giới thiệu bài học *B1: Gv nêu lên một tình huông có nd tương tự hư câu chuyện trong sách * B2: Kết luận (sgv) Hoạt động 2: Quan sát tranh , trả lời câu hỏi *B1: Gv chia lớp thành 4 nhóm ,giao nhiệm vụ cho các nhóm * B2: Gv hỏi + Hai bạn AN và Toàn chơi thả diều ở gần đường ray xe lửa có nguy hiểm không ? * B3: Gv kết luận - Chơi gần đường ray xe lửa rất nguy hiểm ,dễ xảy ra tai nạn Hoạt động 3: tổ chức trò chơi sắm vai * B1: Gv hướng dẫn cách chơi * B2: tổ chức chơi Đọc ghi nhớ (sgk) - Hs phát biểu -Hs hoạt động nhóm -Nguy hiểm -Hs tham gia chơi Hs đọc ghi nhớ

File đính kèm:

  • doctuan 17lop 1.doc
Giáo án liên quan