Mục tiêu:
-Đọc được: các vần oanh, oach, doanh trại, thu hoạch. từ và câu ứng dụng. -Viết được: các vần oanh, oach, doanh trại, thu hoạch
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ luyện nói: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
31 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1075 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 2-3: học vần bài 95: oanh– oach, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bảng số 30.
Hướng dẫn các em viết số 30.
Viết 3 rồi viết 0, gọi học sinh đọc.
Giáo viên hướng dẫn tương tự để hình thành từ 40 đến 90.
Gọi học sinh đếm theo chục từ 1 chục đến 9 chục và ngược lại.
Giáo viên giới thiệu: Các số tròn chục từ 10 đến 90 là các số có hai chữ số.
3. luyện tập.
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm bài rồi cho học sinh làm bài và chữa bài.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh tự quan sát hình bài 2 để nêu yêu cầu của bài.
Cho học sinh viết số vào ô trống và đọc số.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm vở rồi nêu kết quả.
Gv chấm chữa bài
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Học sinh để các đồ dùng học tập trên bàn để giáo viên kiểm tra
Học sinh thực hiện theo.
-Là mười (que tính)
Học sinh đọc lại số 10 nhiều em.
Học sinh thực hiện theo.
-Là hai mươi (que tính)
Học sinh đọc lại số 20 nhiều em.
Học sinh thực hiện theo.
-Là ba mươi (que tính)
Học sinh đọc lại số 30 nhiều em.
Viết bảng con số 30 và đọc “ba mươi”
Quan sát mô hình SGK, thi đua theo nhóm để hình thành các số tròn chục từ 40 đến 90.
Một chục, hai chục, ……………., chín chục.
Chín chục, tám chục, ……………. , một chục.
Ví dụ: Số 30 có hai chữ số là 3 và0
Câu a:
Viết số
Đọc số
Đọc số
Viết số
20
Hai mươi
Sáu mươi
60
10
Mười
Tám mươi
80
90
Chín mươi
Năm mươi
50
70
Bảy mươi
Ba mươi
30
Câu b và c học sinh làm bảng lớp
10
200
300
400
500
900
800
700
600
90
80
70
60
50
40
30
20
10
Học sinh đọc lại các số tròn chục trên theo thứ tự nhỏ đến lớn và ngược lại.
Học sinh làm vở và nêu kết quả.
Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-----------------------&--------------------------
Tiết 2-3: HỌC VẦN
BÀI 99: UƠ - UYA
I.Mục tiêu:
-Đọc được các vần uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được các vần uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu vần uơ, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần uơ.
Lớp cài vần uơ.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần uơ.
+ Có uơ, muốn có tiếng huơ ta làm thế nào?
Cài tiếng huơ.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng huơ.
Gọi phân tích tiếng huơ.
GV hướng dẫn đánh vần tiếng huơ.
Dùng tranh giới thiệu từ “huơ vòi”.
+ Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng huơ, đọc trơn từ huơ vòi.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: uơ, huơ vòi
GV nhận xét và sửa sai
*Vần 2 : vần uya (dạy tương tự )
+ So sánh 2 vần uơ và uya
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: uya, đêm khuya.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Thuở xưa, huơ tay, giấy pơ – luya, phéc – mơ – tuya.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1.
Tiết 2
1.Luyện đọc
Đọc vần, tiếng, từ trên bảng không theo thứ tự (giáo viên kiểm tra tránh học sinh đọc vẹt)
Luyện đọc câu và đoạn thơ ứng dụng: GT tranh rút câu và đoạn thơ ứng dụng ghi bảng:
Nơi ấy ngôi sao khuya
Soi vào trong giấc ngủ
Ngọn đèn khuya bóng mẹ
Sáng một vầng trên sân.
GV nhận xét và sửa sai.
2.Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
3.Luyện nói: Chủ đề: “Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya”.
Cảnh trong tranh là cảnh của buổi nào trong ngày?
Trong tranh em thấy người hoặc vật đang làm gì? Em tưởng tượng xem người ta còn làm gì nữa vào các buổi này?
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV nhận xét cho điểm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi: Tìm từ chứa vần uơ và vần uya.
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm viết vào giấy các từ có chứa vần uơ và uya mà nhóm tìm được (không lấy những từ có trong bài), thời gian giành cho việc này khoảng 3 phút. Sau đó các nhóm cử người dán tờ giấy ghi đó lên bảng. Cho đọc để kiểm tra sự chính xác kết quả làm việc của các nhóm. Nhóm nào ghi được nhiều từ đúng nhóm đó sẽ thắng cuộc.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em + chỉ tiếng từ theo yêu cầu của giáo viên.
N1 : bông huệ; N2 : khuy áo.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
u – ơ – uơ.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
-Thêm âm h đứng trước vần uơ.
Toàn lớp.
CN 1 em.
Hờ – uơ – huơ.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
-Tiếng huơ.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
- lớp viết b/c
-Giống nhau : bắt đầu bắng u.
Khác nhau : uya kết thúc bằng uy.
3 em
1 em.
.
Toàn lớp viết.
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần uơ, uya
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS đọc thầm, phát hiện và gạch chân trên bảng các tiếng có chức vần mới. Đọc trơn các dòng thơ, đọc liền 2 dòng thơ, đọc cả đoạn thơ có nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng (đọc đồng thanh, đọc cá nhân).
Học sinh thi đọc nối tiếp giữa các nhóm, mỗi nhóm đọc 2 dòng thơ, thi đọc cả đoạn thơ.
- Lớp viết bài
Học sinh nói theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 4 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em
Các nhóm thi nhau tìm và ghi các tiếng vào giấy. Hết thời gian giáo viên cho các nhóm nhận xét và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
1 học sinh đọc lại bài học trong SGK.
-----------------------&--------------------------
Tiết 4: THỦ CÔNG
KẺ CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU
I.Mục tiêu:
- Biết cách kẻ đoạn thẳng.
- Kẻ được ít nhất 3 đoạn thẳng cách đều nhau . Đường kẻ rõ và tương đối thẳng .
II.Đồ dùng dạy học:
-Bút chì, thước kẻ, hình vẽ các đoạn thẳng cách đều.
-1 tờ giấy vở học sinh.
-Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định:
2.KTBC:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
3.Bài m
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Ghim hình vẽ mẫu lên bảng.
Định hướng cho học sinh quan sát đoạn thẳng AB và rút ra nhận xét hai đầu của đoạn thẳng có hai điểm.
Hai đoạn thẳng AB và CD cách đều nhau mấy ô ?
Kể tên những vật có các đoạn thẳng cách đều nhau ?
Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Hướng dẫn học sinh cách kẻ đoạn thẳng: Lấy hai điểm A, B bất kì trên cùng 1 dòng kẻ ngang.
Đặt thước kẻ qua điểm A, B. Giữa cho thước cố định bằng tay trái, tay phải cầm bút dựa vào cạnh thước, đầu bút tì trên giấy vạch nối từ điểm A sang điểm B ta được đoạn thẳng AB.
Từ điêm A và điểm B ta đếm xuống dưới 2 hay 3 ô tuỳ ý , đánh dấu điểm C và D. sau đó nối C với D ta được đoạn thẳng CD cách đều đoạn thẳng AB.
Học sinh thực hành:
Yêu cầu: Kẻ hai đoạn thẳng cách đều nhau 2 ô trong vở.
Giáo viên quan sát uốn nắn giúp các em yếu hoàn thành nhiệm vụ của mình.
4.Củng cố, nhận xét, dặn dò:
Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và đẹp, thẳng..
Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy vở có kẻ ô li, hồ dán…
Hát.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra.
Vài HS nêu lại
Học sinh quan sát đoạn thẳng AB.
A
B
A
B
C
D
Hai cạnh đối diện của bảng lớp.
Học sinh quan sát và lắng nghe.
Học sinh thực hành kẻ 2 đoạn thẳng AB và CD cách đều nhau 2 ô trong vở học sinh.
Học sinh nhắc lại cách kẻ 2 đoạn thẳng cách đều nhau.
-----------------------&--------------------------
Tiết 5: Hoạt động tập thể:
SINH HOẠT LỚP – KHÔNG LỘI QUA SUỐI KHI CÓ NƯỚC LŨ
A Sinh hoạt lớp:
1. Đánh giá tuần qua:
- Đi học chuyên cần, đúng giờ
- Trang phục gọn gàng, sạch sẽ : + Quần áo đông phục
+ Mũ trắng ,mũ ca lô đây đủ.
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Nề nếp tự quản tốt .
- Học và bài tập về nhà đầy đủ,thuộc bài .
- Ngồi học nghiêm túc, hăng say phát biểu xd bài :Tuấn, My, Tiên,Ân ,Trang .
- Thu gom được nhiều giấy loại
2.Kế hoạch tuần tới:
- Tiếp tục thu gom giấy loại đợt 2
- Duy trì và tiếp tục xây dựng các nề nếp:
+ Tự quản
+ Ra vào lớp
+ Thể dục giữa giờ,ca múa hát tập thể.
- Tập bài hát của đội Nhi đồng.
- Chấn chỉnh việc học và làm bài về nhà của hs.
- Phụ đạo học sinh đọc viết còn yếu: Dưỡng.
B) An toàn giao thông:
I. Mục tiêu:
.- Giúp hs nhận biết sự nguy hiểm khi lội qua suối có nước lũ .
- Hình thành cho học sinh luôn có ý thức : không lội qua suối khi có nước lũ mà phải đi trên cầu hoặc đi cùng người lớn cho oan toàn .
II. Chuẩn bị:
T. Sử dụng tranh SGK.
H. Sách giáo khoa.
III.Các hoạt động chính:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
*B1: cho hs qsát tranh
*B2: Kết luận (sgv)
Hoạt động 2: Quan sát tranh , trả lời câu hỏi
*B1: Gv chia lớp thành 4 nhóm ,giao nhiệm vụ cho các nhóm
* B2: Gv hỏi
+ Hai chị em Mi và Mai lội qua đoạn suối cạn có nguy hiểm không ?
+ Tại sao nước suối đục và chảy mạnh hơn mọi khi?
+ Chuyện gì sẽ xảy ra nếu 2 chị em Mi và Mai vẫnlọi qua khi có nước lũ ?
* B3: hs trả lời
* B4: Gv kết luận
- Nếu nước suối đục và chảy mạnh hơn làdấu hiệu có lũ đang về , lội qua sẽ rất nguy hiểm .
Hoạt động 3: tổ chức trò chơi qua cầu
* B1: Gv hướng dẫn cách chơi
* B2: tổ chức chơi
* B3: GV nhận xét chung tiết học.
Đọc ghi nhớ (sgk)
-hs quan sát tranh
- Hs phát biểu
-Hs hoạt động nhóm
- Không
- Có mưa lũ
- Có thể bị chết đuối hoặc bị nước lũ cuốn đi
-Hs các nhóm trả lời
-Hs tham gia chơi
Hs đọc ghi nhớ
-----------------------&--------------------------
File đính kèm:
- Giao an tuan 23 lop 1.doc