Bài giảng Tiết 17: luyện tập môn toán

1. Mục tiêu:

o Giải đuợc các bài toán liên quan về hình chữ nhật.

o Hiểu và vận dụng để tính toán một bài toán thực tế.

2. Chuẩn bị:

o Gv: Bảng phụ vẽ hình 88, 89, 90, 92.

o Hs: Học bài, làm bài tập, đem đầy đủ dụng cụ học tập.

 

doc3 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1284 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 17: luyện tập môn toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 17: LUYỆN TẬP Mục tiêu: Giải đuợc các bài toán liên quan về hình chữ nhật. Hiểu và vận dụng để tính toán một bài toán thực tế. Chuẩn bị: Gv: Bảng phụ vẽ hình 88, 89, 90, 92. Hs: Học bài, làm bài tập, đem đầy đủ dụng cụ học tập. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1 : Kiểm tra - Gv gọi 1 hs sửa bài 61. - Trong lúc hs sửa bài 61 gọi một số hs đứng tại chỗ phát biểu dấu hiệu nhận biết, định lí áp dụng vào tam giác. - Gv gọi hs nhận xét bài 61, cho điểm và giới thiệu tiết học Hs lên bảng sửa bài 61 HĐ 2: Luyện tập - Gv đưa bảng phụ có vẽ hình và đề bài 62 lên. - Yêu cầu các nhóm hoạt động, giải thích vì sao Đ hay S. Gọi 2 nhóm bất kì đưa câu trả lời, yêu cầu các nhóm khác nhận xét Bài 63/100 - Ta có thể tính ngay đươc hay không? - Để tính x ta làm như thế nào? Vì sao? - Muốn tính BH ta dựa vào cái gì? Yêu cầu hs lên bảng trình bày Bài 65/100 - Yêu cầu hs đọc đề bài, gọi 1 em lên bảng vẽ hình. - Nhìn hình vẽ ta thấy EFGH là hình gì? (phải chứng minh điều đó) - Trước hết ta có thể chứng minh đó là hình gì? CM như thế nào? - Thêm yếu tố nào nữa để nó là hình chữ nhật? Qua đó Gv ghi sơ đồ phân tích yêu cầu hs lên bảng trình bày lời giải. - Nhấn mạnh với hs các kí hiệu bằng nhau trên hình và phải sử dụng giả thiết triệt để Các nhóm hoạt động trong 5’ a)Đ vì: Gọi I là trung điểm AK thì IA = IC = IB (đ/l đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông) è C thuộc đường tròn đường kính AB b) D( vì: CO =BO = AO (bán kính) è tam giác ACB vuông tại C. 1 hs trả lời Kẻ BH ^ DC (x = BH) Aùp dụng đ/l Pitago trong DBHC Một hs lên bảng CM, cả lớp làm bài vào tập 1 Hs đọc đề, 1 hs lên bảng vẽ hình EFGH là hình chữ nhật. CM: EFGH là hình bình hành CM:EF // HG và EF = HG Hoặc: EF // GH và EH // FG Thêm góc E bằng 900 Hs lên trình bày bài CM dựa vào sơ đồ phân tích. Bài 62/99 Đ Đ Bài 63 / 100 15 Kẻ BH ^ DC è ABHD là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông) è AD = BH = x và AB = DH =10 Aùp dụng đ/l Pitago trong DBHC vuông tại H,ta có: BH2 = BC2 – HC2= 132 – (15- 10)2 = 144 è BH = 12 Vậy x = AD = BH = 12 Bài 65/100 EFGH là hcn Ý EFGH là hbh và góc E = 900 Ý Ý EF // và = HG HE^EF Ý Ý EF // và = ½ AC AC ^BD HG // và = 1/2 AC EF // AC HE // BD Vì E, F là tđ của AB, BC è EF là đtb của DABC è EF // và = ½ AC (1) Vì H, G là tđ của AD, CD èHG là đtb của DADC è HG // và = ½ AC (2) từ (1), (2)èHG // và = EF è EFGH là hbh (3) Ta lại có:EH //BD và EF // AC Mà BD ^ AC è EH ^ EF è góc HEF = 900 (4) Từ (3), (4) èEFGH là hcn (đpcm) HĐ 3: Củng cố Gv treo bảng hình 92, yêu cầu hs đọc đề bài. - Để kết luận AB và EF cùng nằm trên một đường thằng ta Cm điều gì? (lưu ý hs không thể kết luận góc CBE = 900. - Nhận xét gì về BC và DE CM BCDE là hình chữ nhật để CM: góc CBE = góc DEB = 900 BC // DE và BC = DE Dặn dò về nhà: Làm bài 64 - 66 / 100 Xem trước bài 10

File đính kèm:

  • docHinh17.doc