Bài giảng Tiết 1+2:Tập đọc – Kể chuyện Các em nhỏ và cụ già

- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: sếu, u sầu, ngẹn ngào.

- Hiểu nội dung câu chuyện : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền dịu hơn và cuộc sống tốt đẹp hơn.

-Đọc đúng các kiểu câu.

 

doc29 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1332 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 1+2:Tập đọc – Kể chuyện Các em nhỏ và cụ già, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu Hs tự làm bài. - Gv yêu cầu 6 Hs lên bảng làm - Gv nhận xét, chốt lại: Bài 2: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. + Phần a) - Yêu cầu Hs tự làm bài. - Gv chốt lại: + Phần b). - Yêu cầu Hs tự làm. - Gv chốt lại. * Hoạt động 2: Làm bài 3, 4. Bài 3. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài - Gv yêu cầu Hs tự suy nghĩ và làm bài. - Gv chốt lại. Bài 4: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu Hs quan sát đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ. + Vậy khoanh vào câu trả lời nào? Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs tự làm bài vµo vë 6 Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs tự làm bài. 4 Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Hs tự làm vµo vë. 4 Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu của bài. Hs làm bài vào vë. Một Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs quan sát đồng và đọc giờ. Khoanh vào câu B 4. Tổng kết – dặn dò.(2') Tập làm lại bài. Làm bài 2, 3. Chuẩn bị bài: Góc vuông, góc không vuông. Nhận xét tiết học. ............................................................ TiÕt 2:Tập làm văn Kể về người hàng xóm I/ Mục tiêu: Kiến thức: Hs nghe kể lại tự nhiên, chân thật về một người hàng xóm mà em quý mến. Kỹ năng: Biết viết lại những điều mình kể thành một đoạn văn ngắn, diễn đạt rõ ràng. Thái độ: Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở. II/ Các hoạt động: Bài cũ: (5’) - Gv gọi 1 Hs : Kể lại câu chuyện “ Không nỡ nhìn”. - Gv gọi 1 Hs đọc bài viết của mình. - Gv nhận xét bài cũ. Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’) Giới thiệu bài + ghi tựa. Phát triển các hoạt động:(32’) * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1. (15’) - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv hướng dẫn: + Người đó tên là gì? Bao nhiêu tuổi? + Người đó làm nghề gì? + Tình cảm gia đình em đối với người hàng xóm thế nào? + Tình cảm của người hàng xóm đối với gai đình em thế nào - Gv mời 1 Hs khá kể lại. - Gv rút kinh nghiệm - Gv mời từng cặp Hs kể. - Gv mời 3 – 4 hs thi kể trước lớp. - Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay. * Hoạt động 2: Từng Hs làm việc. (18’) Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề bài. Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở. - Sau đó Gv mời 5 Hs đọc bài. - Gv nhận xét, rút kinh nghiệm. Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Hs lắng nghe. Hs trả lời. Hs lắng nghe. 1 Hs kể lại. Từng cặp Hs kể. 3 – 4 Hs thi kể trước lớp. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài Hs làm bài vào vở. Hs đứng lên đọc bài. 4. Tổng kết – dặn dò. (2’) Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại. Chuẩn bị bài: Ôn tập giữa học kì. Nhận xét tiết học. .............................................. TiÕt 3:Tự nhiên xã hội Vệ sinh thần kinh (tiếp theo) I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe.. Kỹ năng: - Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi một cách hợp lí. c) Thái độ: - Giaó dục Hs biết vệ sinh cơ quan thần kinh. II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 34, 35. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Bài cũ: (5’) - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi: + Nêu một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh? + Nêu những thức ăn , đồ uống có hại cho cơ quan thần kinh? - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’) Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. (27’) * Hoạt động 1: Thảo luận. (15’) Bước 1: Làm việc theo cặp . - Gv yêu cầu Hs quay mặt lại với nhau thảo luận theo gợi ý: + Theo bạn, khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi? + Có khi nào bạn ngủ ít không ? nêu cảm giác của bạn ngay sau đêm hôm đó? + Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt? + Hằng ngày, bạn thức dậy và đi ngủ vào lúc mấy giờ? + Bạn làm những công việc gì trong cã ngày? Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Mỗi nhóm trình bày một câu. Các nhóm khác bổ sung - Gv chốt lại: => Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ não được nghỉ ngơi tốt nhất. Trẻ em càng nhỏ ngày càng ngủ nhiều. Từ 10 tuổi trở lên, mỗi người cần ngủ từ 7 đến 8 giờ trong một ngày. * Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu cá nhân hằng ngày. (12’) Bước 1 : Hướng dẫn cả lớp. - Gv giảng: Thời gian biểu là một bảng trong đó có các mục: + Thời gian: bao gồm các buổi trong ngày và giờ trong từng buổi. + Công việc là những hoạt động phải làm trong một ngày như : ngủ dậy, đi học, học bài, vui chơi, làm việc. - Sau đó Gv gọi vài Hs lên điền thử vào thời gian biểu. Bước 2: Làm việc cá nhân. - Gv yêu cầu Hs tự kẻ và viết vào vở thời gian biểu cá nhân theo mẫu như trong SGK. Bước 3: Làm việc theo cặp. - Hs trao đổi thời gian biểu của mình với bạn ngồi bên cạnh để cùng góp ý cho nhau. Bước 4: Làm việc cả lớp. - Gv gọi vài Hs lên giới thiệu thời gian biểu của mình trước cả lớp. - Gv hỏi: + Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu? + Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì? - Gv nhận xét: => Thực hiện theo thời gian biểu giúp chúng ta làm việc một cách khoa học, vừa bảo vệ hệ thần kinh, giúp nâng cao hiệu quả công việc học tập. Hs từng nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi. Đại diện từng nhóm lên trả lời. Hs nhận xét. Hs nhắc lại. Hs lắng nghe. Một Hs lên điền thử vào thời gian biểu. Hs tự kẻ vào tập và điền vào kế hoạch của mình. Hs trao đổi với nhau theo cặp. Hs đứng lên đọc thời gian biểu của mình. Hs khác nhận xét. Hs trả lời. Hs nhắc lại. 4 .Tổng kềt – dặn dò. (3’) Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khỏe. Nhận xét bài học. .................................................... Tiết 2:Hát nhạc. Ôn tập : Bài Gà gáy. I/ Mục tiêu: - Thuộc bài, biết thể hiện bài hát với tình cảm tươi vui.. Tập hát kết hợp vận động phụ họa. -Giáo dục lòng yêu quý đối với dân ca. II/ Chuẩn bị: * GV: Thuộc bài hát. Băng nhạc, máy nghe, các nhạc cụ gõ. Động tác phụ họa. III/ Các hoạt động: Bài cũ .(5') - Gv gọi 2 Hs lên hát lại bài Gà gáy. - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đỊ:(1') Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động.(27') * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát - Gv cho Hs nghe băng bài hát Gà gáy. - Sau đó Gv cho Hs hát với sắc thái vui tươi, vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp 2/4. Con gà gáy té le sáng rồi ai ơi ! x x x * Hoạt động 2: Tập vận động phụ họa và biểu diễn bài hát. - Gv hướng dẫn Hs làm. + Động tác 1: Gà gáy sáng ( phụ họa cho 2 câu hát 1, 2). Đưa 2 tay lên miệng thành hình loa, đầu ngẩng cao, chân nhún nhịp nhàng. + Động tác 2 : Đi lên nương ( phu ïhọa cho 2 câu hát 3 và 4). Đưa 2 tay lên cao rồi thả dần xuống, chân nhún nhịp nhàng. - Sau đó Gv cho một hoặc 2 nhóm biểu diễn trước lớp, vừa hát vừa múa phụ họa. - Gv nhận xét. - Gv cho hai nhóm thi với nhau vừa hát vừa múa phụ họa. - Gv nhận xét, công bố nhómhát hay múa đẹp. Hs quan sát. Hs vừa hát vừa gõ đệm. Hs đọc lời ca. Hs quan sát . Hs hai nhóm biễu diễn. Hai nhóm thi đua với nhau Hs nhận xét. 4.Tổng kềt – dặn dò.(2') Về tập hát lại bài. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập 3 bài : Bài ca đi học, Đếm sao, Gà gáy. Nhận xét bài học. ........................................................ ChiỊu TiÕt1: To¸n LuyƯn tËp thùc hµnh I/Mơc tiªu -Cđng cè cho hs t×m mét thµnh phÇn ch­a biÕt cđa phÐp tÝnh ,nh©n sè cã hai ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè ,chia sè cã hai ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè. -RÌn kÜ n¨ng lµm to¸n cho hs II/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc (40') 1-Gt bµi :Ghi b¶ng 2-H­íng dÉn lµm bµi tËp -Gv yªu cÇu häc sinh ®äc yªu cÇu bµi1,2,3, 4vë bµi tËp -1 hs ®äc yªu cÇu-líp ®äc thÇm -Gv h­íng dÉn c¸ch lµm -Hs lµm bµi 1,2,3,4 vµo vë bµi tËp -Gv quan s¸t giĩp ®ì 3-ChÊm ch÷a bµi -Gv yªu cÇu -Häc sinh lÇn l­ỵt ®äc kÕt qu¶ bµi lµm -Líp nhËn xÐt -Gv nhËn xÐt sưa sai (nÕu cã) -Gv chÊm bµi 4 - Cđng cè dỈn dß -Gv nhËn xÐt tiÕt häc vµ dỈn dß ....................................................... TiÕt 2: RÌn viÕt TLV I/Mơc tiªu -Biết viết lại những điều mình kể thành một đoạn văn ngắn, diễn đạt rõ ràng. -RÌn kÜ n¨ng viÕt cho hs II/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc (45') 1-GTB:Ghi b¶ng 2-H­íng dÉn lµm bµi -Gv yªu cÇu mét số Hs kể lại về người hãng xóm của mình có diễn đạt bằng câu văn GV nhận xét góp ý bổ xung -Hs lµm bµi vµo vë -Gv quan s¸t giĩp ®ì 3-ChÊm ch÷a bµi -Gv yªu cÇu häc sinh lÇn l­ỵt ®äc kÕt qu¶ bµi lµm -Hs lÇn l­ỵt ®äc kÕt qu¶ bµi lµm -Gv vµ líp nhËn xÐt ( sưa sai nÕu cã) -GV chÊm ch÷a bµi 4-Cđng cè dỈn dß -Gv nhËn xÐt tiÕt häc vµ dỈn dß ..................................................... TiÕt 3: Sinh ho¹t NhËn xÐt cuèi tuÇn I/§¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn qua 1- VỊ sÜ sè : Häc sinh ®i häc ®Çy ®đ ®ĩng giê . 2-VỊ häc tËp :C¸c em ®· ®i vµo nỊ nÕp häc tËp ,c¸c em ®· chĩ ý häc bµi vµ lµm bµi ®Çy ®đ.Trong líp chĩ ý nghe gi¶ng. 3-VƯ sinh:VƯ sinh c¸ nh©n tr­êng líp s¹ch sÏ II/Ph­¬ng h­íng tuÇn sau -C¸c em ®i häc ®Çy ®đ ,®ĩng giê .Trong líp chĩ ý nghe gi¶ng,vỊ nhµ häc bµi vµ lµm bµi ®Çy ®đ tr­íc khi ®Õn líp. -VƯ sinh c¸ nh©n ,tr­êng líp s¹ch sÏ

File đính kèm:

  • docTuan 8.doc
Giáo án liên quan