Bài giảng Tiết 117+118: Ông Giuốc-Đanh mặc lễ phục

Giúp HS hình dung được lớp kịch này trên sân khấu, hiểu rõ Mô-li-e là nhà soạn kịch tài ba, xây dựng lớp kịch hết sức sinh động, khắc họa tài tình tính cách lố lăng của một tay trưởng giả học đòi làm sang và gây được tiếng cười sảng khoái cho khán giả.

II. CHUẨN BỊ

 GV: Sgk, giáo án.

 HS: Sgk, soạn bài.

 

doc8 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 12653 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 117+118: Ông Giuốc-Đanh mặc lễ phục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sẽ vơi dần nếu cứ được tâng bốc mãi song ông vẫn thích được như thế, điều này có ý nghĩa gì ? ? Theo em, điều mỉa mai, đáng cười trong việc này là gì? ? Đặc điểm tính cách trưởng giả học làm sang của nhân vật Giuốc – đanh được thể hiện như thế nào qua lớp hài kịch? ? Em hình dung như thế nào khi khán giả tận mắt nhìn thấy trên sân khấu Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục ? - Cho HS thảo luận: Từ tiếng cười này, em hiểu gì về nhà viết kịch Mô-li-e ? * Hoạt động 3 - Chốt lại như phần ghi nhớ - 1 HS đọc. - Dựa vào Sgk trình bày. - Nghe. - Đọc phân vai. - Tự xem - 2 cảnh: + Trước khi ông Giuốc – đanh mặc lễ phục. + Sau khi ông Giuốc – đanh mặc lễ phục. - Giuốc – đanh đang đối thoại với bác Phó may. - Tại phòng khách nhà mình … - Trình bày. - Bộ lễ phục may hoa ngược. - Tự trả lời. - Trình bày. - Không biết cách ăn diện, muốn học đòi làm sang. - Thảo luận và trình bày. - Lắng nghe. - Số lượng nhân vật nhiều hơn, không khí kịch nhộn nhịp, sôi động hơn…. - Tự trình bày. - Tâng bốc từ từ… - Sung sướng, hãnh diện… - Tính cách trưởng giả học làm sang ở ông vẫn mãnh liệt, ông sẵn sàng cho hết cả tiền để được làm sang. - Háo danh, ưa nịnh, bỏ tiền ra mua cái danh hão mà cứ tưởng là thật. - Thích sang trọng, háo danh nhưng dốt nát -> lố lăng, nực cười. - Phát biểu độc lập. - Thảo luận và trình bày. I. Đọc – tìm hiểu chung 1. Tác giả, tác phẩm - Tác giả: Mô-li-e (1622- 1673) nhà soạn kịch nổi tiến của Pháp. - Văn bản “ông giuốc – đanh mặc lễ phục” trích từ vỡ kịch 5 hồi “Trưởng giả học làm sang”(1670) và là lớp kịch kết thúc hồi II. 2. Đọc, tìm hiểu chú thích II. Tìm hiểu văn bản 1. Ông Giuốc – đanh và bác Phó may - Cuộc đối thoại xung quanh đôi bít tất, đôi giày, bộ lễ phục…nhưng chủ yếu là bộ lễ phục. - Ông Giuốc – đanh phát hiện ra một số điểm bất hợp lí : + Đôi bít tất và đôi giày quá chật + Bộ lễ phục may ngược hoa. - Bác Phó may khéo chống chế “Những người quý phái đều mạc áo ngược hoa” và ông Giuốc – đanh chấp nhận => Không có kiến thức về ăn mặc lại muốn học đòi làm sang nên trở thành lố lăng trên sân khấu. 2. Ông Giuốc – đanh và những tay thợ phụ - Màn kịch mặc lễ phục cho Ông Giuốc – đanh thật sôi động ,nhộn nhịp, có âm nhạc, vũ điệu… - Nắm được tâm lí ông Giuốc – đanh những tay thợ phụ đã tâng bốc ông từng nấc bằng những danh vọng hão huyền: ông lớn,cụ lớn, đức ông để moi tiền. - Ông Giuốc – đanh sung sướng, hãnh diện, liên tục thưởng tiền cho thợ phụ => Háo danh, ưa nịnh, bỏ tiền ra mua cái danh hão mà cứ tưởng là thật. 3. Nhân vật hài kịch bất hủ và tài năng của nhà văn - Thích sang trọng, háo danh nhưng dốt nát -> lố lăng, nực cười. III. Tổng kết * Ghi nhớ (Sgk /122) 4. Củng cố ? Thử tìm ra sự khập khễnh đáng cười trong nội bộ tính cách của ông Giuốc – đanh 5. Dặn dò : Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương phần văn IV. RÚT KINH NGHIỆM Tiết 119 LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU (Luyện tập) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Vận dụng được kiến thức về trật tự từ trong câu để phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong những câu trích từ các tác phẩm văn học, chủ yếu là các tác phẩm đã học. - Viết được một đoạn văn ngắn thể hiện khả năng sắp xếp trật tự từ hợp lí. II. CHUẨN BỊ GV: Sgk, giáo án. HS: Sgk, soạn bài III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: - Thế nào là lựa chọn trật tự từ trong câu ? - Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu ? Đáp án: - Ghi nhớ Sgk / 111. - Ghi nhớ Sgk /112. 3. Giới thiệu bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1 - Cho HS đọc bài tập 1. ? Trật tự từ trong các đoạn trích thể hiện mối quan hệ giữa những hoạt động và trạng thái mà chúng biểu thị như thế nào ? * Hoạt động 2 - Gọi HS đọc các đoạn văn bài tập 2 ? Vì sao các cụm từ in đậm được đặt ở đầu câu ? * Hoạt động 3 - Cho HS đọc 2 đoạn thơ Sgk. -? Phân tích hiệu quả diễ đạt của trật tự từ trong những câu in đậm. * Hoạt động 4 - Hày thảo luận tìm ra điểm khác nhau giữa 2 câu a,b. Sau đó chọn câu thích hợp điền vào chỗ trống. * Hoạt động 5 - Liệt kê các khả năng sắp xếp trật tự từ trong bộ phận in đậm. ? Vì sao tác giả lựa chọn trật tự từ này ? - 1 HS đọc. - Trình bày. - 1 HS đọc. - Để liên kết câu ấy với những câu trước cho chặt hơn. - Đọc Trao đổi và trình bày. - Thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày - Một vài em trình bày. - Vì nó đúc kết được những phẩm chất đáng quý của cây tre theo đúng trình tự miêu tả của bài văn. Bài tập 1 a. Mỗi việc kể là một khâu trong công tác vận động quần chúng, khâu này nối tiếp khâu kia. b. Các hoạt động được sắp xếp theo thứ bậc: việc chính, việc diễn ra hàng ngày của bà mẹ là bán bóng đèn; còn bán vàng hương chỉ là việc làm thêm trong những phiên chợ chính. Bài tập 2. Các cụm từ in đậm được lặp lại ngay ở đầu câu là để liên kết câu ấy với những câu trước cho chặt hơn. Bài tập 3. Việc đảo trật tự thông thường trong những cụm từ in đậm nhằm nhấn mạnh hình ảnh hoặc tâm trạng nêu ở các từ đứng đầu câu. Bài tập 4. - Ở cả 2 câu, phụ ngữ của động từ thấy đều là cụm C-V. + Trong câu a, cụm C-V này có chủ ngữ đứng trước nhằm nêu tên nhân vật và miêu tả hoạt động của nhân vật + Trong câu b, cụm C-V làm vị ngữ đảo lên trước, đồng thời từ trịnh trọng ( chỉ cách thức tiến hành hoạt động nêu ở động từ) lại đặt trước động từ -> nhấn mạnh sự làm bộ làm tịch của nhân vật. - Câu thích hợp: câu b. Bài tập 5 Cách sắp xếp trật tự từ của nhà văn Thép Mới là hợp lí hơn cả vì đúc kết được những phẩm chất đáng quý của cây tre theo đúng trình tự miêu tả của bài văn. 4. Củng cố, dặn dò - GV tổûng kết những kinh nghiệm về cách sắp xếp trật tự từ khi viết bài tập làm văn - Làm bài tập 6 - Soạn bài: Chữa lỗi diễn đạt IV. RÚT KINH NGHIỆM @?@?@?@?&@?@?@?@ Tiết 120: LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giúp HS : - Củng cố chắc Hơn những hiểu biết về các yếu tố tự sự và miêu tartrong văn nghị luận mà các em đã học trong tiết tập làm văn trước. - Vận dụng những hiểu biết đó để tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào một đoạn , một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc. II. CHUẨN BỊ GV: Sgk, giáo án. HS: Sgk, soạn bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Yếu tố tự sự và miêu tả có vai trò như thế nào trong bài văn nghị luận ? Ta cần chú ý gì khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận ? Đáp án: Phần ghi nhớ Sgk / 116. Ý 1 (6 điểm) Ý 2 (3 điểm) - Trình bày (1 điểm) Giới thiệu bài mới: Trong các bài văn nghị luận cần đưa yếu tố miêu tả và tự sự. Vậy các yếu tố này giúp cho sự nghị luận như thế nào ? Bài luyện tập hôm nay giúp cho chúng ta hiểu rõ điều đó. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Hoat động 1 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài. * Hoạt động 2 - Giúp HS định hướng đề bài. - Cho HS đọc và thảo luận các luận điểm trong Sgk ? Nên đưa vào bài viết những luận điểm nào ? ? Hãy sắp xếp, bổ xung các luận điểm cho phù hợp? - GV nhận xét và chốt ý. - Cho HS đọc 2 đoạn văn tham khảo Sgk. ? Nhận xét việc đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào 2 đoạn văn trên. - Chia 4 nhóm và phân công nhiệm vụ cho mỗi nhóm để viết đoạn văn theo yêu cầu. - Lưu ý: yếu tố tự sự và miêu tả ở đây chỉ đóng vai trò minh họa. - Gọi đại diện nhóm đọc. - Yêu cầu nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét chung , cho điểm nếu HS viết tốt. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Tìm hiểu đề bài. - Tiếp thu. - Thảo luận và trình bày - Trình bày. - Tự đọc - Trao đổi và trình bày. - Nhóm 1- luận điểm a - Nhóm 2- c - Nhóm 3- e - Nhóm 4- b - Nghe - Đọc đoạn văn vừa viết. - Nhận xét. - Lắng nghe, học tập, rút kinh nghiệm. I. Chuẩn bị Cho đề bài: “Trang phục và văn hóa”. Hãy lập dàn ý chi tiết. Tập hợp những suy nghĩ, những hình ảnh và câu chuyện mà em đã tích lũy được xung quanh vấn đề trang phục trong thực tế đời sống ở nhà trường và ngoài xã hội. II. Luyện tập trên lớp 1. Định hướng là bài 2. Xác lập luận điểm Nên đưa các luận điểm a,c,e,b vào bài viết. ( Luận điểm d không phù hợp) 3. Sắp xếp luận điểm - Các luận điểm cần sắp xếp theo thứ tự: a,c,e,b - Cần thêm phần kết luận: Các bạn cần thay đổi trang phục cho lành mạnh, đứng đắn. 4. Vận dụng yếu tố tự sự và miêu tả 5. Viết đoạn văn nghị luận có yếu tố tự sự và miêu tả Củng cố GV nhấn mạnh vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận. Dặn dò Về nhà viết hoàn chỉnh bài văn trên. Ôn lại về văn nghị luận , tham khảo các đề gợi ý trang 128, tuần sau làm bài viết số 7 tại lớp. IV. RÚT KINH NGHIỆM Kí duyệt tuần 30 Nguyễn Thanh Hòa @?@?@?@?&@?@?@?@?

File đính kèm:

  • docTuan 30.doc