Bài giảng Tiết 109, 110: Đi bộ ngao du (Trích Ê- Min hay về giáo dục)

Hiểu rõ đây là một văn bản mang tính chất nghị luận với cách lập luận chặt chẽ, có sưc thuyết phục; tác giả lại là nhà văn, bài này trích trong một tiểu thuyết, nên các lí lẽ luôn luôn hòa quyện với thực tiễn cuộc sống riêng của ông, khiến văn bản nghị luận không những sinh động, mà qua đó còn thấy được ông là một con người giản dị, quý trọng tự do và yêu thiên nhiên.

 

doc12 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 10666 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 109, 110: Đi bộ ngao du (Trích Ê- Min hay về giáo dục), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sát cả 3 đoạn văn : Những lý lẽ tác giả xưng “Ta” và những lý lẽ tác giả xưng “Tôi”. Cho biết ? Tác giả xưng “ta” khi lý luận về những điểm có tính chất như thế nào? Xưng “tôi” khi nói về những việc có tính chất như thế nào? ? Theo em, sự xen kẻ giữa lý luận có tính chung, hiển nhiên với kinh nghiệm của riêng mình, có tác dụng như thế nào trong lập luận của văn bản? ? Từ các lý lẽ của từng luận điểm trên, tác giả muốn thuyết phục bạn đọc tin vào những lợi ích nào của việc đi bộ ngao du ? Qua bài văn, ta hiểu được những gì về Ru- xô ? - Chốt: Đó chính là bóng dáng tinh thần của tác giả,. * Hoạt động 3 Thảo luận: ? Có những biểu hiện hình thức nào làm nên tính hấp dẫn của bài văn nghị luận. - Cho HS đọc phần ghi nhớ. - 1 HS đọc. - Dựa vào Sgk trình bày. - Trình bày. - Nghe vad đọc theo hướng dẫn của giáo viên. - Tự xem. - Dạo chơi bằng cách đi bộ. - Sát với nội dung văn bản. - Nghe. - Thảo luận và trình bày. - Phát biểu theo suy nghĩ của bản thân. - Nghe - Liệt kê các lí lẽ cụ thể. - Ưa thích ngao du bằng đi bộ. - Quý trọng sở thích nhu cầu cá nhân. - Muốn mọi người cùng yêu thích đi bộ như mình. - Trình bày. - So sánh kiến thức trong các phòng sưu tập, thậm chí cả các phòng sưu tập của vua chúa và sự phong phú trong phòng sưu tập của người đi bộ ngao du. - Đề cao kiến thức thực tế, khách quan, xem thường kiến thức giáo điều. - Trình bày. - Nêu bật cảm giác, phấn chấn tinh thần của người đi bộ ngao du. - So sánh hai trạng thái tinh thần khác nhau : người đi bộ ngao du (vui vẻ, hân hoan, khoan khoái). Người trong xe (mơ màng, buồn bả, cáu kỉnh hoặc đau khổ). - Nhằm khẳng định lợi ích tinh thần của đi bộ ngao du, -> thuyết phục bạn đọc muốn tránh khỏi buồn bả, cáu kỉnh thì nên đi bộ ngao du. - Nâng cao sức khỏe và tinh thần. - Khơi dậy niềm vui sống. - Tính tình được vui vẻ. - Xưng “ta” -> lý luận có tính chất chung, hiển nhiên. - Xưng “tôi” -> kinh nghiệm riêng của cá nhân. - Làm cho bài nghị luận sinh động, có cảm xúc. - Thỏa mãn nhu cầu thưởng ngoạn tư do. - Mở rộng tầm hiểu biết cuộc sống. - Nhân lên niềm vui sống cho con người.. - Trình bày. - Nghe - Thảo luận và trình bày: - Lấy chứng cớ từ kinh nghiệm bản thân. - Đan xen các yếu tố tự sự và biểu cảm trong khi lập luận. - Câu văn tự do, phóng túng. - Giọng điệu vui tươi, nhẹ nhàng. - 1 HS đọc. I. Đọc – tìm hiểu chung 1. Tác giả, tác phẩm - Tác giả: Ru xô (1712 – 1778) là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động xã hội Pháp. - Tác phẩm: trích Ê- min hay về giáo dục. 2. Đọc và tìm hiểu chú thích II. Tìm hiểu văn bản 1. Các luận điểm chính - Đi bộ ngao du thì ta hoàn toàn tự do, không bị lệ thuộc. - Đi bộ ngao du ta có dịp trau dồi vốn trí thức từ thiên nhiên, cuộc sống . - Đi bộ ngao du có tác dụng tốt với sức khỏe, tinh thần. => Các luận điểm sắp xếp theo một thứ tự hợp lí. 2. Cách chứng minh các luận điểm * Luận điểm 1: Đi bộ ngao du thì ta hoàn toàn tự do, không bị lệ thuộc: - Ưa đi lúc nào thì đi, thích dừng lúc nào thì dừng. - Có thể quan sát khắp nơi, xem xét tất cả… - Không lệ thuộc vào xe ngựa, giờ giấc… * Luận điểm 2: Đi bộ ngao du ta có dịp trau dồi vốn trí thức từ thiên nhiên, cuộc sống : - Được biết các sản vật của mỗi vùng và cách thức trồng trọt các sản vật đó. - Được tận mắt nhìn thấy những núi đá cao, sưu tập được những mẫu đá, những hóa thạch… * Luận điểm 3: Đi bộ ngao du có tác dụng tốt với sức khỏe, tinh thần: -Luôn vui vẻ, khoan khoái ( không buồn bả, cáu kỉnh như người đi xe) và hài lòng với tất cả. - Có thể thích thú khi ngồi vào bàn ăn với những món ăn đạm bạc, có thể ngủ ngon giấc … => Muốn tránh khỏi buồn bả, cáu kỉnh … thì nên đi bộ ngao du. 3. Bóng dáng nhà văn - Giản dị - Quý trọng tự do - Yêu mến thiên nhiên - Tư tưởng tiến bộ III. Tổng kết * Ghi nhớ (Sgk /102) 4. Củng cố ? Đọc văn bản này em thấy được những lợi ích nào từ việc đi bộ ngao du ? ? Em hiểu được điều gì về nhà văn ? 5. Dặn dò - ôn lại các văn bản đã học từ đầu học kì II đến giờ, tiết sau kiểm tra 45 phút. IV. RÚT KINH NGHIỆM @?@?@?@?&@?@?@?@? HỘI THOẠI Tiết 111: I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Hiểu được lượt lời và cách dùng lượt lời - Biết vận dụng đúng vào thực tế giao tiếp. II. CHUẨN BỊ GV: Sgk, giáo án HS: Sgk, soạn bài III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Vai xã hội trong hội thoại là gì ? Vì sao khi tham gia hội thoại cần xác định đúng vai xã hội ? Đáp án ( ghi nhớ, Sgk /94) Ý 1 :5 đ Ý 2: 4 đ - Trình bày: 1 đ 3. Giới thiệu bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1 - Cho HS đọc lại đoạn văn (trích Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng ) trang 92,93. ? Trong cuộc thoại đó, mỗi nhân vật nói bao nhiêu lượt? ? Bao nhiêu lần lẽ ra Hồng được nói nhưng Hồng không nói ? ? Vì sao Hồng không ngắt lời người cô khi bà nói những điều bà không muốn nghe ? ? Qua tìm hiểu ví dụ trên, em hãy cho biết thế nào gọi là một lượt lời ? ? Trong hội thoại, để giữ thái độ lịch sự, chúng ta cần chú ý điều gì? - Cho HS đọc phần ghi nhớ. * Hoạt động 2 - Hướng dẫn HS làm Btập 1: Cần xét về sự tham gia hội thoại và xét về cách thể hiện vai xã hội để tìm ra tính cách của mỗi nhân vật. - Cho HS đọc đoạn văn bài tập 2. - Hướng dẫn HS trả lời từng ý. - 1 HS đọc lại đoạn trích. - Người cô nói 6 lượt. - Chú bé Hồng nói 2 lượt. - 3 lần lẽ ra Hồng được nói nhưng Hồng không nói. - Vì Hồng ý thức được mình là người thuộc vai dưới, không được phép xúc phạm người cô. - Rút ra kết luận. - 1 HS đọc. - Nghe GV hướng dẫn và làm bài. - 1 HS đọc. - Trình bày dưới sự hướng dẫn của GV I. Lượt lời trong hội thoại 1. Tìm hiểu ví dụ :Sgk trang 92,93. - Người cô nói 6 lượt; Chú bé Hồng nói 2 lượt. - 3 lần lẽ ra Hồng được nói nhưng Hồng không nói. - Vì Hồng ý thức được mình là người thuộc vai dưới, không được phép xúc phạm 2. Ghi nhớ (Sgk /102) II. Luyện tập Bài tập 1 Bài tập 2 a. Lúc đầu cái Tí nói rất nhiều, rất hồn nhiên còn chị Dậu chỉ im lặng. Về sau, cái Tí nói ích hẳn đi, còn chị Dậu lại nói nhiều hơn. b. Tác giả miêu tả cuộc thoại rất phù hợp với tâm lí nhân vật: Lúc đầu cía Tí vô tư vì chưa biết mình bị bán – Chị Dậu lại rất đau lòng vì buộc phải bán con. Về sau,cái Tí biết mình sắp bị bán sợ hãi và đau đớn nên nói ích – Chị Dậu phải nói đẻ thuyết phaujc hai đứa con 4. Củng cố - Nhắc lại nội dung phần ghi nhớ 5. Dặn dò - Làm bài tập còn lại - Soạn bài : Lựa chọn trật tự từ trong câu IV. RÚT KINH NGHIỆM @?@?@?@?&@?@?@?@? Tiết 112: LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Củng cố chắc chắn những hiểu biết về yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận mà em đã học trong các tiết Tập làm văn trước. - Vận dụng những hiểu biết đó để tập đưa yếu tố biểu cảm vào một câu, một đoạn, một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc. II. CHUẨN BỊ GV: Sgk, giáo án. HS: Sgk, soạn bài III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Giới thiệu bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1 - Ghi đề bài lên bảng. ? Bài văn cần làm sáng tỏ vấn đề gì , cho ai ? ? Theo em cần làm theo kiểu lập luận nào ? * Hoạt động 2 - Sử dụng bảng phụ ghi các luận điểm trong Sgk ? Cách sắp xếp các luận điểm theo trình tự trên đã hợp lí chưa ? Vì sao ? ? Nên sửa như thế nào ? - Đưa ra dàn bài đã sắp xếp hợp lí . - Cho HS đọc đoạn văn tham khảo tr 108,109. - Hãy viết lại đoạn văn trên đẻ biểu đạt những tình cảm của chính bản thân mà em muốn gửi gắm vào . - Nhận xét - Quan sát, chép vào vở. - Trình bày - Quan sát. - Nhận xét. - Nêu cách sửa . - Ghi nhận cách sửa hợp lí. - 1 HS đọc. - Viết lại đoạn văn. I. Chuẩn bị Đề bài: “Sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lịch đối với học sinh” Hãy lập dàn ý các luận điểm và luận cứ cần thiết II. Luyện tập Dàn bài * Mở bài: Nêu lợi ích chung của việc tham quan * Thân bài: Nêu các lợi ích cụ thể - Về thể chất, những chuyến tham quan , du lịch có thể giúp chúng ta thêm khỏe mạnh. - Về tình cảm, … có thể giúp ta: + Tìm thêm được nhiều niềm vui cho bản thân. + Có thêm tình yêu đối với thiên nhiên, với quê hương, đất nước. - Về kiến thức, ….giúp ta: + Hiểu cụ thể hơn, sâu sắc hơn điều được học cụ thể trong trường lớp qua những điều mắt thấy tai nghe. + Đưa lại nhiều bài học có thể còn chưa có trong sách vở của nhà trường. * Kết bài: Khẳng định tác dụng của hoạt động tham quan. 2. Đọc đoạn văn Sgk tr 108,109. 4. Củng cố Cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn. 5. Dặn dò - Làm bài tập 3 - Tiết sau trả bài viết số 6 IV. RÚT KINH NGHIỆM Kí duyệt tuần 28 Nguyễn Thanh Hòa Tập hợp và biên tập: NGUYỄN HOÀNG TUẤN Mọi vấn đề xin liên hệ: 0919400433 Email: htuan108@hcm.vnn.vn htuan108@yahoo.com

File đính kèm:

  • docTuan 28.doc