Bài giảng Tiết 1 : tập làm văn bài : luyện tập tả người (dựng đoạn kết bài)

Mục tiêu:

 - Củng cố kiến thức về cách viết đoạn kết bài không mở rộng và mở rộng.

 - Thực hành viết đoạn kết bài cho bài văn tả người theo kiểu không mở rộng và mở rộng.

II. Chuẩn bị: bảng phụ.

 

doc6 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 3061 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1 : tập làm văn bài : luyện tập tả người (dựng đoạn kết bài), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sáu, ngày 19 tháng 1 năm 2007 Tiết 1 : Tập làm văn Bài : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài) I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về cách viết đoạn kết bài không mở rộng và mở rộng. - Thực hành viết đoạn kết bài cho bài văn tả người theo kiểu không mở rộng và mở rộng. II. Chuẩn bị: bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc 2 đoạn mở bài theo 2 kiểu. - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập H: Có những kiểu kết bài nào? H: Thế nào là kết bài mở rộng và không mở rộng? Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu và nội dung - GV giao việc: các em tìm trong mỗi kết bài thuộc loại kết bài nào? - Cho HS làm bài theo nhóm 4 - Cho HS trình bày - GV nhận xét chốt ý. Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu H: Em chọn đề bài nào? H: Tình cảm của em đối với người đó như thế nào? H: Em có suy nghĩ gì về người đó? - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét, ghi điểm, khen những bài viết hay. C. Củng cố dặn dò: - 2 HS - ...mở rộng và không mở rộng - HS tiếp nối trả lời. - Một HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. - HS trả lời. - Yêu quí/ kính trọng/ ... - HS trả lời. - HS làm bài cá nhân - Một vài HS đọc kết bài. - HS nhận xét bài bạn. Tiết 2- Toán Bài: CHU VI HÌNH TRÒN I. Mục tiêu: Giúp học sinh. - Hình thành được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn. - Thực hành vận dụng tính chu vi hình tròn theo số đo cho trước. II.Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: HS1: Làm BT2 H: Nêu các bước vẽ hình tròn với kích thước cho trước? HS2: Làm BT3 B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu công thức và quy tắc tính chu vi hình tròn. - Tổ chức hoạt động trên đồ dùng trực quan. - Cho HS thảo luận nhóm 4 xác định độ dài đường tròn. (như SGK) - GV nhận xét. - GV nói: độ dài đường tròn gọi là chu vi của hình tròn đó. - Giới thiệu quy tắc và công thức tính chu vi (như SGK) 2. Luyện tập. Bài 1: H: Đã áp dụng công thức và qui tắc tính chu vi nào trong bài tập này. - Yêu cầu HS làm BT vào VBT - Yêu cầu cả lớp nhận xét - GV nhận xét. Bài 2: Làm tương tự như bài 1 Bài 3: Tổ chức tương tự 2 bài trên - Yêu cầu HS nhận dạng bài toán, nêu cách giải, sau đó thực hiện cá nhân vào vở. GV quan sát giúp đỡ HS còn yếu. - GV nhận xét. C. Củng cố dặn dò - HS thực hành trên hình tròn bằng giấy. - HS trình bày cách làm - Các nhóm khác nhận xét. - HS nối tiếp nhau nhắc lại. - HS nêu và nhắc lại Bài giải - 3 HS lên bảng thực hiện. Đáp số: a. 3,768 cm. b. 5,024 dm; c. 1,413 m. Đáp số: a. 31,4 m. b. 16,956 dm; c. 2,826 cm. - HS làm bài, nối tiếp nhau trình bày. - Lớp nhận xét Chu vi của bánh xe đó là: 1,2 x 3,14 = 3,768 (m) Đáp số: 3,768 m Tiết 3- Lịch sử Bài : CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ I. Mục tiêu: Sau bài học HS nêu được: - Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ. - Sơ lược diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ. - Ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ. II. Chuẩn bị: phiếu thảo luận. III. Các họat động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ. HS1: Đại biểu đại hội toàn quốc lần thứ hai của Đảng đã đề nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam? HS2: Kể về một trong bảy anh hùng được bầu chọn trong đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ toàn quốc? B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1:Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và âm mưu của giặc Pháp. - GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu hai khái niệm tập đoàn cứ điểm, pháo đài. - GV treo bản đồ - GV nêu một số thông tin về tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. H: Vì sao Pháp lại xây dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài vững chắc nhất Đông Dương? - GV nêu: Thực dân Pháp đã xây dựng Điện ... 3. HĐ2: Chiến dịch Điện Biên Phủ. - GV nêu yêu cầu: Thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi (giáo viên đã chuẩn bị). - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận của mình trước lớp. - GV nhận xét kết quả làm việc của HS. - GV kết luận về nội dung của hoạt động. C. Củng cố dặn dò. - HS đọc chú thíchtrong SGK - 3 HS lên chỉ vị trí của Điện Biên Phủ. - HS nêu ý kiến trước lớp. - HS làm việc theo cặp, cùng trao đổi và nêu ý kiến của mình. - 3 HS lần lượt nêu ý kiến, HS cả lớp theo dõi, bổ sung. Tiết 4 Khoa học Bài : SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC I. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là sự biến đổi hóa học. - Làm thí nghiêm để biết được sự biến đổi hóa học ( trường hợp đơn giản) - Phân biệt được sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lý học. II. Chuẩn bị: .Phiếu học tập. Giấy , nến, ống nghiệm. III. Các hoạt động dạy học: A. kiểm tra bài cũ HS1: Dung dịch là gì? Cho VD? HS2:Hãy nêu sự khác nhau và giống nhau giữa dung dịch và hỗn hợp? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1:Thế nào là sự biến đổi hóa học. - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. - GV phát mỗi phiếu học tập. HD làm thí nghiệm -Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo HD của GV, quan sát mô tả hiện tượng và kết quả quan sát. - GV đi quan sát giúp đỡ các nhóm - Gọi HS trình bày. - GV kết luận: VD hỏi:Qua 2 thí nghiệm trên. H: Sự biến đổi hóa học là gì? - GV kết luận 3. HĐ 2: Phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lí học. - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. - GV phát mỗi phiếu học tập. - GV đi quan sát giúp đỡ các nhóm - Gọi HS trình bày. - GV kết luận: C. Củng cố dặn dò. - HS thảo luận theo nhóm 4, cùng trao đổi đọc mục thực hành trong SGK thảo luận để tìm câu trả lời ứng với từng câu hỏi. - Làm thí nghiệm trong nhóm - Đại diện nhóm trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét ý kiến. - HS nối tiếp nhau trình bày. - HS thảo luận theo nhóm 4, cùng trao đổi quan sát hình trang 79 trong SGK thảo luận để tìm câu trả lời ứng với từng câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét ý kiến. Tiết 5 - Sinh họat: TUẦN 19 I. Đánh giá tình hình trong tuần: Ưu điểm, khuyết điểm - Chuyên cần: - Vệ sinh trường lớp, cá nhân. - Công tác tự quản. - Học tập. - Duy trì đôi bạn cùng tiến. - Sinh hoạt Đội. - Thể dục. - Sinh hoạt đầu giờ. - Thu nộp giấy vụn II. Kế hoạch tuần 20. - Chuyên cần: - Vệ sinh trường lớp, cá nhân. - Công tác tự quản. - Học tập. - Tiếp tục duy trì đôi bạn cùng tiến. - Sinh hoạt Đội. - Thể dục. - Sinh hoạt đầu giờ. - Tiếp tục thu các khoản tiền. Buổi chiều. Tiết 1 : Tập làm văn Bài : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài) I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về cách viết đoạn kết bài không mở rộng và mở rộng. - Rèn kỹ năng viết kết bài cho bài văn tả người theo kiểu không mở rộng và mở rộng. II. Chuẩn bị: bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc 2 đoạn kết bài theo 2 kiểu. - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập H: Có những kiểu kết bài nào? H: Thế nào là kết bài mở rộng và không mở rộng? Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV quan sát giúp đỡ HS yếu. - GV nhận xét, ghi điểm, khen những bài viết hay. C. Củng cố dặn dò: - 2 HS - ...mở rộng và không mở rộng - HS tiếp nối trả lời. - HS làm bài cá nhân - Một vài HS đọc kết bài. - HS nhận xét bài bạn. Tiết 2- Toán Bài: CHU VI HÌNH TRÒN I. Mục tiêu: Giúp học sinh. - Hình thành được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn. - Rèn kỹ năng tính chu vi hình tròn theo số đo cho trước. II.Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: HS1: Muốn tính chu vi hình tròn ta làm như thế nào? HS2: Làm BT3 trong VBT B. Bài mới: 2. Luyện tập. Bài 1: H: Đã áp dụng công thức và qui tắc tính chu vi nào trong bài tập này. - Yêu cầu HS làm BT vào VBT - Yêu cầu cả lớp nhận xét - GV nhận xét. Bài 2: Làm tương tự như bài 1 Bài 3: Tổ chức tương tự 2 bài trên - Yêu cầu HS nhận dạng bài toán, nêu cách giải, sau đó thực hiện cá nhân vào vở. GV quan sát giúp đỡ HS còn yếu. - GV nhận xét. C. Củng cố dặn dò - 3 HS lên bảng thực hiện. Đáp số: a. 1,884 cm. b. 7,85 dm; c. 2,512 m. Đáp số: a. 1,727 m. b. 40,82 dm; c. 3,14 m. - HS làm bài, nối tiếp nhau trình bày. - Lớp nhận xét Chu vi của bánh xe đó là: 0,75 x 3,14 = 2,355 (m) Đáp số: 2,355 m

File đính kèm:

  • docThứ sáu.19.doc
Giáo án liên quan