Bài giảng Tiết 1: môn: tập đọc bài: phân xử tài tình tuần 23

- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ (đối với HS TB, yếu), nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm (Đối với HS khá giỏi).

 - Hiểu các từ ngữ trong bài và nội dung bài đọc: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.

 II. Đồ dùng dạy học :Các câu, đoạn văn cần luyện đọc

 

doc6 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1232 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1: môn: tập đọc bài: phân xử tài tình tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 Thứ hai, ngày 12 tháng 02 năm 2007 Tiết 1: Môn: Tập đọc Bài: PHÂN XỬ TÀI TÌNH I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ (đối với HS TB, yếu), nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm (Đối với HS khá giỏi). - Hiểu các từ ngữ trong bài và nội dung bài đọc: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án. II. Đồ dùng dạy học :Các câu, đoạn văn cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét và ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: - Một Học sinh đọc toàn bài. - GV chia đoạn - Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn - Cho học sinh đọc chú giải và giải nghĩa từ - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài 3. Tìm hiểu bài: H: HS đọc câu hỏi 1 trong SGK H: HS đọc câu hỏi 2 trong SGK H: HS đọc câu hỏi 3 trong SGK H: HS đọc câu hỏi 4 trong SGK 4. Luyện đọc diễn cảm: - Giáo viên đưa bảng phụ. - Giáo viên đọc mẫu lần 1. - Cho học sinh đọc. - Thi đọc trong nhóm. C. Củng cố dặn dò: 2 HS: Đọc bài Cao Bằng trả lời câu hỏi và nêu nội dung bài. - Cả lớp đọc thầm - Học sinh đọc nối tiếp (hai lượt). - 3 HS đọc. - ... người nọ tố cáo người kia... - ...quan đã dùng nhiều cách khác nhau... - Vì quan hiểu từ tay mình làm ra... - ... nhờ sự thông minh, quyết đoán ... - HS theo dõi, lắng nghe - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - Nhiều học sinh đọc diễn cảm đoạn - Hai học sinh đọc cả bài. Tiết 2 : Môn Toán Bài: XĂNG - TI - MÉT KHỐI. ĐỀ - XI - MÉT KHỐI I. Mục tiêu: Giúp HS - Có hiểu biết về đề - xi - mét khối. - Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng - ti - mét khối, đề - xi - mét khối. - Đọc viết đúng các số đo thể tích, thực hiện chuyển đổi đúng đơn vị đo. - Vận dụng để giải toán có liên quan. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - HS1:Viết công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - HS2: Làm BT2 B. Bài mới: 1. Hình thành biểu tượng xăng ti mét khối, đề xi mét khối và quan hệ giữa hai đơn vị. a. Xăng- ti- mét khối. - GV trình bày vật mẫu - GV giới thiệu. H: Em hiểu xăng ti mét khối là gì? - GV viết tắt xăng ti mét khốilà cm3 b. Đề- xi- mét khối: Cách tiến hành như trên c. Quan hệ giữa hai đơn vị đo thể tích. - GV trưng bày tranh minh hoạ H: Hãy tìm cách xác định số lượng hình lập phương cạnh 1cm? - Thể tích hình lập phương cạnh 1cm là bao nhiêu? - Vậy 1dm3 bằng bao nhiêu cm3? - GV xác nhận: 1dm3 = 1000 cm3 Hay 1000cm3 = 1dm3 2. Luyện tập. Bài 1: HS đọc yêu cầu - GV đọc mẫu. - GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân vào VBT. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu Bài 2:Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài cá nhân. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu Bài 3. Cách tiến hành như BT2 C. Củng cố dặn dò - HS quan sát - HS quan sát vật mẫu - HS nêu như SGK - HS nối tiếp nhắc lại. - HS quan sát nhận xét - 10 x 10 x 10 = 1000 hình lập phương cạnh 1cm - 1cm3 - 1dm3 = 1000cm3 - HS nối tiếp đọc - 1 HS. - HS lăng nghe. - HS nối tiếp trình bày kết quả. - 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở bài tập - HS nhận xét cách làm. Tiết 3: Đạo đức Bài: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM(Tiết 1) Mục tiêu : Giúp HS hiểu - Tổ quốc em là Việt Nam, Việt Nam là một đất nước xinh đẹp, hiều khách và có truyền thống văn hoá lâu đời. Việt Nam đang thay đổi và phát triển từng ngày. - Cần hiểu biết về lịch sử dân tộc Việt Nam. - Em cần phải học tập tốt để sau này góp sức xây dựng tổ quốc Việt Nam. - Em cần giữ gìn truyền thống, nét văn hoá của đất nước mình, trân trọng yêu quý mọi con người, sản vật của quê hương Việt Nam. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ các băng giấy. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Lớp nhận xét - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu về Tổ quốc Việt Nam. - Cho HS đọc các thông tin trong SGK. - Cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi của GV. - Yêu cầu nhóm báo cáo kết quả . - GV kết luận: 3. Hoạt động 2:Tìm hiểu về những địa danh và mốc thời gian quan trọng. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để thực hiện các yêu cầu của GV. - GV kết luận: 4. Hoạt động 3: Những hình ảnh tiêu biểu của đất nước Việt Nam. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 chon ra các hình ảnh trong SGK những hình ảnh về VN - Cho HS trình bày. - GV kết luận. C. Củng cố dăn dò. HS1: Để tôn trọng UBND phường, xã, chúng ta cần làm gì? HS2: Đọc ghi nhớ - HS đọc cho cả lớp nghe - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm báo cáo. - HS thảo luận nhóm đôi giới thiệu với nhau về sự kiện địa danh. - Đại diện nhóm lên giới thiệu. - Thảo luận để chọn ra các bức ảnh. - Đại diện HS trình bày Tiết 4: Khoa học Bài : SỰ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN I. Mục tiêu: Giúp HS. - Tìm hiểu được những ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. - Kể tên được một số nguồn điện phổ biến. - Kể tên được một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. - Hiểu được vai trò của điện trong mọi mặt của cuộc sống. II. Chuẩn bị: phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: A. kiểm tra bài cũ: - HS1: Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? - HS2: Con người sử dụng năng lượng điện trong những việc gì? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1:Dòng điện mang năng lượng. - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK. - GV tổ chức HS hoạt động trong nhóm - GV giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn - GV kết luận: 3. Hoạt đông 2: Ứng dụng của dòng điện. - Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK. - cho HS thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi của GV. - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn - GV, HS nhận xét. - GV kết luận: 4. Hoạt động 3: Vai trò của điện. - Tổ chức trò chơi Ai nhanh, ai đúng? - GV nêu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi. - GV kết luận C. Củng cố dặn dò. - Thực hành theo yêu cầu. - Hoạt động trong nhóm 4. Làm việc theo yêu cầu của GV. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến - HS tiếp quan sát. - Thảo luận trong nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - HS tham gia trò chơi theo yêu cầu của giáo viên. Buổi chiều Tiết 1: Môn: Tập đọc Bài: PHÂN XỬ TÀI TÌNH I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ (đối với HS TB, yếu), nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm (Đối với HS khá giỏi). - Rèn kĩ năng đọc cho HS yếu và trung bình biết cách nghỉ hơi đúng. Kỹ năng đọc diễn cảm với HS, TB, khá. II. Đồ dùng dạy học :Các câu, đoạn văn cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét và ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: - Một Học sinh đọc toàn bài. - Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn - GV quan sát giúp đỡ HS đọc. 3. Luyện đọc diễn cảm: - Cho học sinh đọc. - GV quan sát giúp đỡ HS đọc. - Thi đọc trong nhóm. C. Củng cố dặn dò: 2 HS: Đọc bài Phân xử tài tình trả lời câu hỏi và nêu nội dung bài. - Cả lớp đọc thầm - Học sinh đọc nối tiếp (hai lượt). - HS thi đọc. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - Nhiều học sinh đọc diễn cảm đoạn - Hai học sinh đọc cả bài. Tiết 2 : Môn Toán Bài: XĂNG - TI - MÉT KHỐI. ĐỀ - XI - MÉT KHỐI I. Mục tiêu: Giúp HS - Có hiểu biết về đề - xi - mét khối. Xăng- ti- mét khối. - Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng - ti - mét khối, đề - xi - mét khối. - Rèn kĩ năng đọc viết đúng các số đo thể tích, thực hiện chuyển đổi đúng đơn vị đo. - Rèn kĩ năng để giải toán có liên quan. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - HS1:Viết công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - HS2: Làm BT3 B. Bài mới: 2. Luyện tập. Bài 1: HS đọc yêu cầu - GV đọc mẫu. - GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân vào VBT. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu Bài 2:Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài cá nhân. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu Bài 3. Cách tiến hành như BT2 C. Củng cố dặn dò - 1 HS. - HS lăng nghe. - HS nối tiếp trình bày kết quả. - 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở bài tập - HS nhận xét cách làm.

File đính kèm:

  • docThứ hai. T23.doc
Giáo án liên quan