- Đọc đúng các tiếng, từ khó hay dễ lẫn. Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.
- Đọc diễn cảm toàn bài: đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật. Đọc phân vai theo vở kịch (Đối với HS khá giỏi).
7 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1540 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1: môn: tập đọc bài: người công dân số một, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I Mục tiêu:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hay dễ lẫn. Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.
- Đọc diễn cảm toàn bài: đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật. Đọc phân vai theo vở kịch (Đối với HS khá giỏi).
- Hiểu các từ ngữ trong bài và nội dung bài:Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ để ghi câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
- Một Học sinh đọc toàn bài.
- GV chia đoạn
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn
- Cho học sinh đọc chú giải và giải nghĩa từ
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
3. Tìm hiểu bài:
H: HS đọc câu hỏi 1 trong SGK
H: HS đọc câu hỏi 2 trong SGK
H: HS đọc câu hỏi 3 trong SGK
H: HS đọc câu hỏi 4 trong SGK
4. Luyện đọc diễn cảm:
- Giáo viên đưa bảng phụ.
- Giáo viên đọc mẫu lần 1.
- Cho học sinh đọc.
- Thi đọc trong nhóm.
C. Củng cố dặn dò:
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh đọc nối tiếp (hai lượt).
- 3 HS đọc.
- Anh Lê giúp anh Tìm việc làm ...
- Anh Lê đòi thêm được cho ...
- ...Anh Thành không để ý tới ...
- Những câu nói của anh Thành ...
- HS theo dõi, lắng nghe
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Nhiều học sinh đọc diễn cảm đoạn
- Hai học sinh đọc cả bài.
Tiết 2 : Môn Toán
Bài: DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Hình thành được công thức tính diện tích hình thang.
- Có kĩ năng tính diện tích hình thang với số do cho trước.
- Bước đầu vận dụng công thức tính diện tích hình thang vào giải toán có nội dung thực tế.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS: làm bài tập 3
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
* Cắt ghép hình.
- HS lấy hình thangbằng giấy để lên bàn
- GV quan sát giúp đỡ các nhóm chư thực hiện được.
- GV thao tác gắn hình ghép lên bảng.
- Cho HS so sánh diện tích hai hình. So sánh độ dài đáy của tam giác và độ dài 2 đáy của hình thang, chiêu cao của 2 hình.
- Cho HS rút ra công thức tính S hình thang và nêu qui tắc.
2. Luyện tập.
Bài 1: HS đọc yêu cầu
H: Nêu qui tắc tính diện tích hình thang?
- GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân vào VBT.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
Bài 2:Cho HS đọc yêu cầu
H: GV hướng dẫn để HS nêu các số đo của hình thang và đặc điểm của từng hình thang?
- HS thực hiện cá nhân, 1 HS lên bảng trình bày.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu để các em biết đưa về dạng chuẩn và tính đúng.
Bài3 : Cho HS nêu đề toán
H: Muốn tính được diện tích hình H ta phải tính gì trước?
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi, tìm cách giải bài toán.
Cho một HS lên bảng giải, cả lớp làm vở bài tập
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
C. Củng cố dặn dò
- HS thảo luận nhóm 4 tìm ách cắt, ghép đưa về dạng hình tam giác.
- HS quan sát theo dõi
- HS tiếp nối nhau trình bày.
- HS phát biểu
- 2 HS lên bảng mỗi em làm 1 ý.
- lớp nhận xét, chữa sai
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở bài tập
- HS nhận xét cách làm.
- Tính diện tích hình tam giác và diện tích hình thang.
Đáp số: 268,5 cm2
- Lớp nhận xét.
Tiết 3: Đạo đức
Bài: EM YÊU QUÊ HƯƠNG
- Mục tiêu :
- Quê hương là nơi ông bà cha mẹ và chúng ta sinh ra, là nơi nuôi dưỡng mọi người khôn lớn. Vì thế chúng ta phải biết yêu quê hương.
- Gắn bó với quê hương.
- Giữ gìn, bảo vệ những truyền thống tốt đẹp của que hương, cùng tham gia vào các hoạt động chung một cách phù hợp tại quê hương.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về quê hương. bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Theo em trong công việc chung, để công việc đạt kết quả tốt, chúng ta cần phải làm gì?
HS2: Đọc ghi nhớ trong SGK
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện - cây đa làng em
- Yêu cầu HS đọc truyện trước lớp.
- Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa?
- Hà gắn bó với cây đa như thế nào?
- Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì?
+ Qua câu chuyện của bạn Hà, em thấy đối với quê hương như thế nào?
GV kết luận:
3. Hoạt động 2:Giới thiệu về quê hương em
- Yêu cầu HS nghĩ về nơi mình sinh ra và lớn lên sau đó viết ra những điều khiến em luôn nhớ về nơi đó.
- HS trình bày trước lớp.
- GV kết luận:
4. Hoạt động 3: Các hành động thể hiện tình yêu quê hương.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực hiện yêu cầu sau: Hãy kể ra những hành động thể hiện tình yêu quê hương của em.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
- GV kết luận.
5. Hoạt động 4:Thảo luận, xử lý tình huống.
- Yêu cầu HS tiếp tục làm việc theo nhóm. Thảo luận để xử lý các tình huống trong bài tập số 3 trang 30 SGK.
- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả .
- GV nêu nhận xét, tổng kết cách xử lý của mỗi tình huống.
- GV kết luận:
C. Củng cố dăn dò.
- HS trả lời
- Lớp nhận xét
1 HS đọc truyện - cả lớp theo dõi.
-...cây đa là biểu tượng của quê ...
-... mỗi lần về quê, Hà thường ...
- ...để chữa cho cây sau trận lũ.
+ Đối với quê hương chúng ta cần phải bảo vệ, xây dựng quê hương.
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ và viết ra giấy những điều khiến mình luôn ghi nhớ về quê hương.
- HS chia nhóm, nhận nhiệm vụ, thảo luận trả lời câu hỏi của GV vào giấy được phát.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- HS làm theo nhóm, bàn bạc và xử lý tình huống của bài tập số 3 trang 39 trong SGK.
- Đại diện nhóm 1 lên trình bày.
Tiết 4: Khoa học
Bài : DUNG DỊCH
I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Hiểu thế nào là dung dịch.
- Biết cách tạo ra một dung dịch.
- Biết cách tách các chất trong dung dịch (trường hợp đơn giản).
II. Chuẩn bị: Phiếu học tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. kiểm tra bài cũ:
- HS1: Hỗn hợp là gì ? Ví dụ ?
- HS2: Nêu cách tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1Thực hành tạo một số dung dịch đường.
- GV tổ chức HS hoạt động trong nhóm .
- Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS, phát phiếu cho từng nhóm.
- Rót nước sôi để nguội vào cốc cho từng nhóm.
-Yêu cầu HS quan sát, nếm riêng từng chất, nêu nhận xét.
- Dùng thìa xúc chất nhóm mang đến lớp (muối hoặc đường) cho vào cốc và khuấy đều.
- Quan xát hiện tượng, ghi nhận xét vào phiếu.
- Rót dung dịch vào chén nhỏ cho HS nếm, nêu nhận xét và ghi vào phiếu.
- Gọi 2 nhóm lên báo cáo, các nhóm khác bổ xung ( nêu ý kiến khác).
H: Dung dịch mà các em vừa pha có tên là gì ?
H:Vậy dung dịch là gì?
H: Hãy kể tên một số dung dịch mà em biết?
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trong SGK trang 76.
- GV kết luận:
3. Hoạt đông 2: Phương pháp tách các chất ra khỏi dung dịch.
- GV làm thí nghiệm : Lấy một chiếc cốc, úp đĩa lên mặt cốc. Một phút sau mở cốc ra.
- Yêu cầu HS quan sát và hỏi:
+ Hiện tượng gì xẽ xảy ra?
+ Vì sao những giọt nước đọng trên mặt đĩa?
+ Theo em những giọt nước đọng trên đĩa sẽ có vị như thế nào?
- Yêu cầu 3 HS lên nếm thử nước đọng trên đĩa, nước trong cốc và nêu nhận xét.
- GV kết luận:
- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trong SGK trang 77.
4. Hoạt động 3: Trò chơi : "đố bạn".
- GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi để trả lời 2 câu hỏi trong SGK.
- Yêu cầu HS nêu cách làm để tạo ra nước cất hoặc muối.
- Gọi HS pháp biểu, HS khác bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
C. Củng cố dặn dò.
Hoạt động trong nhóm.
+ 2 nhóm lên báo cáo kết quả thí nghiệm. Ví dụ.
Dung dịch nước đường, dung dịch nước muối.
Dung dịch là hỗn hợp chất lỏng ...
HS nối tiếp trả lời.
2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
+ Trên mặt đĩa có những giọt nước đọng..
+ HS nêu dự đóan.
2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.
- 2 HS nối tiếp nhau pháp biểu.
Buổi chiều
Tiết 1: Môn: Tập đọc
Bài: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng đọc đúng các tiếng, từ khó hay dễ lẫn. Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.
- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm toàn bài: đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật. Đọc phân vai theo vở kịch (Đối với HS khá giỏi).
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ để ghi câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học:
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
- Một Học sinh đọc toàn bài.
- GV chia đoạn
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn
4. Luyện đọc diễn cảm:
- Giáo viên đưa bảng phụ.
- Giáo viên đọc mẫu lần 1.
- Cho học sinh đọc.
- Thi đọc trong nhóm.
C. Củng cố dặn dò:
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh TB, yếu đọc nối tiếp.
- HS theo dõi, lắng nghe
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Nhiều học sinh đọc diễn cảm đoạn
- Hai học sinh đọc cả bài.
Tiết 2 : Môn Toán
Bài: DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Hình thành được công thức tính diện tích hình thang.
- Có kĩ năng tính diện tích hình thang với số do cho trước.
- Bước đầu vận dụng công thức tính diện tích hình thang vào giải toán có nội dung thực tế.
- Rèn kỹ năng tính diện tích hình thang.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS: làm bài tập 3
B. Bài mới:
2. Luyện tập.
Bài 1: HS đọc yêu cầu
H: Nêu qui tắc tính diện tích hình thang?
- GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân vào VBT.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
Bài 2:Cho HS đọc yêu cầu
H: GV hướng dẫn để HS nêu các số đo của hình thang và đặc điểm của từng hình thang?
- HS thực hiện cá nhân, 1 HS lên bảng trình bày.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu để các em biết đưa về dạng chuẩn và tính đúng.
Bài3 : Cho HS nêu đề toán
H: Bài toán đã cho đủ các yếu tố để thay vào công thức chưa?
H: Còn thiếu yếu tố nào?
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi, tìm cách giải bài toán.
Cho một HS lên bảng giải, cả lớp làm vở bài tập
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
C. Củng cố dặn dò
- 2 HS lên bảng mỗi em làm 1 ý.
- lớp nhận xét, chữa sai
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở bài tập
- HS nhận xét cách làm.
- Chưa đủ
- Chiều cao
Đáp số: 10020,01 m2
- Lớp nhận xét.
File đính kèm:
- Thứ hai. T19.doc