- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ (đối với HS TB, yếu), nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm (Đối với HS khá giỏi).
- Hiểu các từ ngữ trong bài và nội dung bài đọc: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám dời quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới.
6 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1291 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1: môn: tập đọc bài: lập làng giữ biển tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Thứ hai, ngày 05 tháng 02 năm 2007
Tiết 1: Môn: Tập đọc
Bài: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ (đối với HS TB, yếu), nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm (Đối với HS khá giỏi).
- Hiểu các từ ngữ trong bài và nội dung bài đọc: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám dời quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới.
II. Đồ dùng dạy học :Các câu, đoạn văn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét và ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
- Một Học sinh đọc toàn bài.
- GV chia đoạn
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn
- Cho học sinh đọc chú giải và giải nghĩa từ
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
3. Tìm hiểu bài:
H: HS đọc câu hỏi 1 trong SGK
H: HS đọc câu hỏi 2 trong SGK
H: HS đọc câu hỏi 3 trong SGK
H: HS đọc câu hỏi 4 trong SGK
4. Luyện đọc diễn cảm:
- Giáo viên đưa bảng phụ.
- Giáo viên đọc mẫu lần 1.
- Cho học sinh đọc.
- Thi đọc trong nhóm.
C. Củng cố dặn dò:
2 HS: Đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách Mạng, trả lời câu hỏi và nêu nội dung bài.
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh đọc nối tiếp (hai lượt).
- 3 HS đọc.
- ... họp làng để di dân...
- ...ngoài đảo có đất rộng...
- ...ông bước ra võng, vặn mình...
- Nhụ đi sau đó là cả nhà cùng đi...
- HS theo dõi, lắng nghe
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Nhiều học sinh đọc diễn cảm đoạn
- Hai học sinh đọc cả bài.
Tiết 2 : Môn Toán
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố công thức diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần trong một số tình huống đơn giản.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS1:Viết công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- HS2: Làm BT2
B. Bài mới:
2. Luyện tập.
Bài 1: HS đọc yêu cầu
H: Các số đo của đơn vị như thế nào?
- GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân vào VBT.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
Bài 2: Cách tiến hành như BT1
Bài 3:Cho HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài cá nhân.
Bài 4:Cho HS đọc yêu cầu
H: Muốn tính diện tích tòan phần của thùng tôn ta phải tính gì trước?
- HS thực hiện cá nhân, 1 HS lên bảng trình bày.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu để các em biết đưa về dạng chuẩn và tính đúng.
Bài 5: Cách tiến hành như BT3
C. Củng cố dặn dò
- 1 HS lên bảng làm.
- lớp nhận xét, chữa sai
Đáp số: Sxq= 840 dm2
Stp = 1440 dm2
- HS nối tiếp trình bày kết quả.
- Diện tích XQ của thùng tôn.
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở bài tập
- HS nhận xét cách làm.
Đáp số: 184 dm2
Tiết 3: Đạo đức
Bài: ỦY BAN NHÂN DÂN - XÃ PHƯỜNG EM ( TIẾT 2)
- Mục tiêu : Giúp HS hiểu
- Uỷ ban nhân dân (UBND), xã, phường là cơ quan hành chính nhà nước luôn chăm sóc và bảo vệ quyền lợi của nhân dân, đặc biệt là trẻ em.Vì vậy, mọi người phải tôn trọng và giúp đỡ UBND làm việc.
- HS tôn trọng UBND phường, xã đồng tình với những hành động, việc làm biết tôn trọng UBND phường, xã và không đồng tình với những hành động không lịch sự, thiếu trách nhiệm đối với UBND phường, xã.
- HS tham gia tích cực các hoạt động do UBND xã, phường tổ chức.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ các băng giấy.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Những việc làm ở UBND xã, phường.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả thực hành ở nhà.
- GV kết luận:
3. Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để thực hiện các yêu cầu của GV tán thành hoặc không tán thành hoặc phân vân.
- GV kết luận:
4. Hoạt động 3: Em bày tỏ mong muốn với UBND phưỡng, xã.
- Treo bảng phụ gắn băng giấy trong đó ghi các mong muốn, ...
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
- Cho HS trình bày.
- GV kết luận.
C. Củng cố dăn dò.
HS1: Để tôn trọng UBND phường, xã, chúng ta cần làm gì?
HS2: Gia đình em đã từng đến UBND Thị trấn để làm gì? Để làm việc đó cần đến gặp ai?
- HS đọc cho cả lớp nghe, cả lớp theo dõi nhận xét
- HS nhận thẻ, lắng nghe, giơ các thẻ.
- Thảo luận để viết ra các mong muốn...
- Đại diện HS trình bày
Tiết 4: Khoa học
Bài : SỰ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Kể được một số loại chất đốt.
- Hiểu được công dụng và cách khai thác của một số chất đốt.
- Biết rằng phải sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
II. Chuẩn bị:
- Máy tính bỏ túi hoặc đồng hồ chạy bằng năng lượng Mặt Trời.
- Tranh ảnh về phương tiện, máy móc chạy bằng phương tiện Mặt Trời.
III. Các hoạt động dạy học:
A. kiểm tra bài cũ:
- HS1: Than đá được sử dụng vào những việc gì?
- HS2: Hãy phân loại các chất đốt thành 3 loại.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1:Công dụng của dầu mỏ và việc khai thác dầu.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trang 87 SGK.
- GV tổ chức HS hoạt động trong nhóm .
- Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS, phát phiếu cho từng nhóm .
- GV giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn
- GV kết luận:
3. Hoạt đông 2:Công dụng của chất đốt ở thể khí và việc khai thác. .
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK.
- cho HS thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi của GV.
- GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn
- GV, HS nhận xét.
- GV kết luận:
4. Hoạt động 3: Sử dụng chất đốt an toàn và tiết kiệm.
H: Theo em hiện nay mọi người sử dụng chất đốt như thế nào?
H: Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi, đốt than?
Gia đình em đã làm gì để tiết kiệm chất đốt?
- GV kết luận
C. Củng cố dặn dò.
- Thực hành theo yêu cầu.
- Hoạt động trong nhóm. Làm việc theo yêu cầu của GV.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến
- HS tiếp quan sát.
- Thảo luận trong nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- ...để tiết kiệm hơn trước.
- ...ảnh hưởng đến tài nguyên ...
- đun nấu phải cẩn thận, đun không quá to, bật bóng điện vừa phải...
Buổi chiều
Tiết 1: Môn: Tập đọc
Bài: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ (đối với HS TB, yếu), nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm (Đối với HS khá giỏi).
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm (đối với HS khá giỏi).
II. Đồ dùng dạy học :Các câu, đoạn văn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét và ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
- Một Học sinh đọc toàn bài.
- Cho HS đọc trong nhóm
- GV đi giúp đỡ HS yếu.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
4. Luyện đọc diễn cảm:
- Giáo viên đưa bảng phụ.
- Giáo viên đọc mẫu lần 1.
- Cho học sinh đọc.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- Thi đọc trong nhóm.
C. Củng cố dặn dò:
2 HS: Đọc bài Lập làng giữ biển, trả lời câu hỏi và nêu nội dung bài.
- Đọc trong nhóm 4
- Học sinh đọc nối tiếp (hai lượt).
- HS theo dõi, lắng nghe
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Nhiều học sinh đọc diễn cảm đoạn
- Hai học sinh đọc cả bài.
Tiết 2 : Môn Toán
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố công thức diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Rèn kĩ năng tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần trong một số tình huống đơn giản.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS1:Viết công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- HS2: Làm BT4
B. Bài mới:
2. Luyện tập.
Bài 1: HS đọc yêu cầu
H: Các số đo của đơn vị như thế nào?
- GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân vào VBT.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
Bài 2: Cách tiến hành như BT1
Bài 3:Cho HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài cá nhân.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
H: Tại sao lại điến sai vào câu c?
C. Củng cố dặn dò
- 2 HS lên bảng làm.
- lớp nhận xét, chữa sai
Đáp số: a. Sxq= 1440 dm2
Stp = 2190 dm2
b. Sxq = 17/30 m2
1
Stp = 1 m2
10
- HS nối tiếp trình bày kết quả.
a, d Đ; b, c S
- HS trình bày
File đính kèm:
- Thứ hai. T22.doc