Bài giảng Tiết 1: menden và di truyền học

-Nêu được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của Di truyền học

-Nêu được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen

-Trình bày được một số thuật ngữ, kí hiệu trong di truyền học.

2.Kĩ năng:

Rèn kĩ năng quan sát, phân tích để thu thập kiến thức từ phương tiện trực quan.

 

doc83 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2297 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 1: menden và di truyền học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.Câu hỏi ôn tập. 4.Củng cố(Trong lúc ôn) 5.Dặn dò:Học bài các chương I, II, III chuẩn bị thi học kì I. fgh Tiết 35: KIỂM TRA HỌC KÌ I I.MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1.Kiến thức: -Giúp hs kiểm tra lại các kiến thức đã học.Từ đó đánh giá mức độ học tập tiếp thu bài của học sinh. -Rèn luyện kĩ năng suy nghĩ, làm bài độc lập, logich 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ năng làm bài độc lập. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, cẩn thận trong quá trình làm bài. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: +GV:Đề thi +HS:Dụng cụ làm bài III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.Oån định lớp 2.Phát đề kiểm tra. Thời gian làm bài 45 phút. 4.Củng cố(Thu bài) 5.Dặn dò: Chuẩn bị bài mới: “Thoái hoá do tự thụ phấn và do giao phối gần” a.Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hoá? Cho ví dụ? b.Trong chọn giống, người ta dùng hai phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích gì? Tiết 36: GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG I.MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1.Kiến thức: -Giải thích được:tại sao phải chọn các tác nhân cụ thể cho từng đối tượng gây đột biến. -Nêu được một số phương pháp sử dụng các tác nhân vật lí và hoá học gây đột biến -Nêu được điểm giống và khác nhau trong sử dụng các thể đột biến để chọn giống vi sinh vật và thực vật. Giải thích được tại sao lại có sự khác nhau đó. 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ năng quan sát tranh, phân tích thu nhận kiến thức từ sgk. -Kĩ năng hoạt động nhóm. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: HS biết được các tác nhân vật lí, hoá học và phương pháp sử dụng chúng để gây đột biến. III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV:Giáo án, sgk, bảng phụ. HS:Dụng cụ học tập, chuẩn bị bài tập ở nhà. VI. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp + thảo luận nhóm. V.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.Oån định lớp (1phút) 2.Kiểm tra bài cũ (6 phút) 1.Kĩ thuật gen là gì? Gồm những khâu cơ bản nào? Công nghệ gen là gì? 2.Trong sản xuất và đời sống, công nghệ gen được ứng dụng trong những lĩnh vức chủ yếu nào? 3.Công nghệ sinh học là gì?Gồm những lĩnh vực nào? 3.Bài mới (1 phút) trong chọn giống đặc biệt là chọn giống cây trồng, người ta đã Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh – nội dung *Hoạt động 1: (12 phút) Tìm hiểu gây đột biến bằng tác nhân vật lí GV: Y/c hs đọc thông tin sgk, thảo luận nhóm để hoàn thành phần lệnh sgk GV:Gọi đại diện nhóm trả lời GV:Nhận xét và bổ sung. GV *Hoạt động 2: (10 phút) Tìm hiểu gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hoá học GV: Y/c hs đọc thông tin sgk, thảo luận nhóm để hoàn thành phần lệnh sgk GV:Gọi đại diện nhóm trả lời GV GV:Nhận xét và bổ sung:Cần chú ý tới sự tác động của hoá chất vào tế bào, thời điểm và cách thức tác động hoá chất vào cơ thể sinh vật *Hoạt động 3: (8 phút) Tìm hiểu sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống GV: Y/c hs đọc thông tin sgk, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau: ?Người ta sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và cây trồng theo những hướng nào ?Tại sao người ta ít sử dụng phương pháp gây đột biến trong chọn giống vật nuôi GV:Gọi đại diện nhóm trả lời GV:Nhận xét, bổ sung à Kết luận I. Gây đột biến bằng tác nhân vật lí HS: ø Đọc thông tin thảo luận nhóm HS:Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung Kết luận: *Tia phóng xạ có khả năng gây đột biến vì nó xuyên qua mô tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên AND *Tia tử ngoại không có khả năng xuyên sâu như tia phóng xạ nên chỉ dùng để xử lí vi sinh vật, bào tử và hạt phấn, chủ yếu dùng để gây đột biến gen. *Sốc nhiệt là sự tăng hoặc giảm nhiệt độ môi trường một cách đột ngột làm cho cơ chế tự bảo vệ sự cân bằng của cơ thể không kịp điều chìng nên gây chấn thương trong bộ máy di truyền hoặc làm tổn thương thoi phân bào gây rối loạn sự phân bào, thường phát sinh đột biến số lượn NST. II. Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hoá học HS: Đọc thông tin trong sgk, thảo luận nhóm HS:Đại diện nhóm trả lời HS:Nhận xét, bổ sung HS:Kết luận *Những hoá chất dùng để tạo đột biến gen khi vào tế bào chúng tác động trực tiếp lên phân tử AND gây hiện tượng thay thế cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác, gây ra mất hoặc thêm cặp nucleotit. III.Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống HS: Đoc thông tin trong sgk, thảo luận nhóm HS:Đại diện nhóm trả lời HS:Nhận xét, bổ sung HS:Kết luận Trong chọn giống cây trồng, người ta sử dụng trực tiếp các cơ thể mang đột biến để nhân lên hoặc sử dụng trong các tổ hợp lai kết hợp với chọn lọc để tạo ra giống mới. 4.Củng cố (4 phút) a.Tại sao người ta cần chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến? b.Khi gây đột biến bằng tác nhân vật lí và hoá học, người ta thường sử dụng các biện pháp nào? c.Hãy nêu một vài thành tựu của việc sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống động vật, thực vật và vi sinh vật 5.Dặn dò (2 phút) -Học bài, chuẩn bị bài “Oân tập” *Oân lại các kiến thức ở chương I, II, III, IV, V. fgh I.MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1.Kiến thức: -Giúp hs kiểm tra lại các kiến thức đã học.Từ đó đánh giá mức độ học tập tiếp thu bài của học sinh. -Rèn luyện kĩ năng suy nghĩ, làm bài độc lập, logich 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ năng làm bài độc lập. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, cẩn thận trong quá trình làm bài. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: +GV:Đề thi +HS:Dụng cụ làm bài III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.Oån định lớp 2.Kiểm tra bài củ(Thông qua) 3.Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đề thi I.Trắc nghiệm(3đ) Hãy đánh dấu x vào câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Kết quả của định luật phân li của Men đen là: (0,5đ) q1 Con lai F1 có tỉ lệ 1 trội: 1 lặn q2 Con lai F2 có tỉ lệ 3 trội: 1 lặn q3 Con lai F1 đồng tính trội q4 Con lai F2 có tỉ lệ 1 trội: 2 trung gian: 1 lặn Câu 2:Hiện tượng xảy ra trong kì cuối của nguyên phân là(0,5đ) q1 Màng nhân và nhân con xuất hiện trở lại q2 Thoi vô sắc giữa 2 trung tử biến mất q3 Màng tế bào chất phân chia để tách tế bào mẹ thành 2 tế bào con q4 Tất cả các hiện tượng trên Câu 3: Đặc điểm cấu tạo hoá học của AND là: (0,5đ) 1.AND được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P. 2.AND được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm nhiều đơn phân. 3.AND có kích thước lớn, có thể đạt tới khối lượng hàng chục triệu đvc. 4.Đơn phân của AND là nuclêôtit gồm 4 loại (A, U, G, X) a.1, 3, 4 b.1, 2, 3 c. 1, 2, 4 d.2, 3, 4 Câu 4: Đặc điểm giống nhau trong tính chất của AND và ARN là: (0,5đ) q1 Có tính đa dạng và đặc thù q2 Có chứa 4 loại đơn phân là A, T, G, X q3 Có chứa 4 loại đơn phân là A, U, G, X q4 Cả 3 câu trên Câu 5:Trong câu sau câu nào sai ghi (S), câu nào đúng (Đ) (1đ) q1 Hiện tượng tính trạng trung gian xuất hiện là do:Gen trội át hoàn toàn gen lặn q2 Quá trình nguyên phân xảy ra bao gồm có 1 kì trung gian và 4 kì chính thức q3 Kết quả của quá trình tự nhân đôi AND là phân tử AND con dài hơn phân tử AND mẹ q4 Chức năng của ARN thông tin là truyền thông tin về cấu trúc của phân tử protein. II.Tự luận:( 4đ) Câu 1:Nêu những điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thường?(2đ) Câu 2: Vì sao AND có tính đa dạng và đặc thù?( 2đ) III.Bài tập (3đ) Câu 3:Ở cây cà chua quả tròn là tính trạng trội hoàn toàn, quả bầu dục là tính trạng lặn a.Xác định tỉ lệ kiểu hình và kiểu gen ở F1 và F2 khi đem lai hai cây cà chua thuần chủng quả tròn và quả bầu dục b.Ở đời con thu được kết quả như thế nào khi lấy cây F1 thụ phấn với cây quả tròn. Đáp án I.Trắc nghiệm(3đ) Hãy đánh dấu x vào câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Kết quả của định luật phân li của Men đen là: (0,5đ) q5 Con lai F2 có tỉ lệ 3 trội: 1 lặn Câu 2: Hiện tượng xảy ra trong kì cuối của nguyên phân là(0,5đ) q5 Tất cả các hiện tượng trên Câu 3: Đặc điểm cấu tạo hoá học của AND là: 1.AND được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P. 2.AND được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm nhiều đơn phân. 3.AND có kích thước lớn, có thể đạt tới khối lượng hàng chục triệu đvc. 4.Đơn phân của AND là nuclêôtit gồm 4 loại (A, U, G, X) q12 b.1, 2, 3 Câu 4: Đặc điểm giống nhau trong tính chất của AND và ARN là: (0,5đ) q5 Có tính đa dạng và đặc thù Câu 5:Trong câu sau câu nào sai ghi (S), câu nào đúng (Đ) (1đ) q6 S q7 Đ q8 S q9 Đ II.Tự luận:(4đ) Câu 1: -So sánh được sự khác nhau ( 2đ) Câu 2: - Tính đa dạng (1đ) - Tính đặc thù (1đ) III.Bài tập (3đ) Câu 3: a.-Xác định được kiểu gen (0,5đ) -Viết sơ đồ lai F1 và F2 (1đ) -Kết quả kiểu gen và kiểu hình F1 và F2 (0,5đ) b.-Viết đúng mỗi trường hợp (0,75đ) 4.Củng cố(Thu bài) 5.Dặn dò: Chuẩn bị bài mới: “Thoái hoá do tự thụ phấn và do giao phối gần” a.Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hoá? Cho ví dụ? b.Trong chọn giống, người ta dùng hai phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích gì?

File đính kèm:

  • docGiao an sinh 9.doc