MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1.Kiến thức .
- Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.
- Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động,
Biết rằng viết chương trình là viết các câu lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bàn toán cụ thể.
- Biết ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình
- Biết vai trò của chương trình dịch.
223 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1119 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 1 - Bài 1: Máy tính và chương trình máy tính (tiết 3), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tạo một số hình không gian sau:
bằng các công cụ tạo hình không gian.
Thực hiện một số thay đổi như:
Quay; phóng to , thu nhỏ, dịch chuyển mô hình, Thay đổi di chuyển với một số hình như: Hình trụ; Lăng trụ; Chóp tam giác; Hình nón.
Thực hiện tô màu; thay đổi tính chất của hình.
Thực hiện cách gấp hình trong không gian.
Thay đổi mẫu thể hiện hình.
Cách quay hình trong khụng gian.
Học sinh thực hành trên máy dưới sự hướng dẫn và quan sát của giáo viên.
IV. Nhận xét (3 phút)
- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành.
V. Dặn dò: (2 phút)
- Học bài, xem lại các thao tác trong bài để tiết sau thực hành
VI./ Tổng kết – Rút kinh nghiệm:
Tuần 35 (từ ngày ..................... đến ngày .....................)
Tiết 69
BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Viết chương trình Pascal sử dụng khai báo mảng.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện khả năng đọc chương trình, tìm hiểu tác dụng và kết hợp các câu lệnh.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
III. Tiến trình bài dạy:
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
30p
10p
+ Hoạt động 1: Viết chương trình
Viết chương trình sử dụng biến mảng để tính giá trị trung bình của n số nguyên nhập từ bàn phím
+ Hoạt động 2: Thực hành trên máy
Yêu cầu học sinh chia nhóm thực hành.
Học sinh viết chương trình
Program Trung_binh;
Uses crt;
Var i, n, Sum: integer;
Tb:real;
a: array[1..100] of integer;
Begin
Clrscr;
write(‘Nhap so phan tu cua mang: ‘);
readln(n);
writeln('Nhap cac phan tu cua day so:');
For i:=1 to n do
Begin
write('a[',i,']=');
readln(a[i]);
End;
For i:=1 to n do
Sum:= Sum + a[i];
Tb:=Sum/n
write(Trung binh cac so trong mang la = ',Tb);
readln;
End.
Học sinh thực hành trên máy dưới sự hướng dẫn và quan sát của giáo viên.
IV. Nhận xét (3 phút)
- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết bài tập.
V. Dặn dò: (2 phút)
- Học bài, tiết sau làm bài tập (tt)
VI./ Tổng kết – Rút kinh nghiệm:
Tuần 35 (từ ngày ..................... đến ngày .....................)
Tiết 70
BÀI TẬP (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Viết chương trình Pascal sử dụng khai báo mảng.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện khả năng đọc chương trình, tìm hiểu tác dụng và kết hợp các câu lệnh.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
III. Tiến trình bài dạy:
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
30p
10p
+ Hoạt động 1: Viết chương trình
Viết chương trình sử dụng biến mảng để sắp xếp n số nguyên nhập từ bàn phím theo thứ tự tăng dần
+ Hoạt động 2: Thực hành trên máy
Yêu cầu học sinh chia nhóm thực hành.
Học sinh viết chương trình
Program Sap_xep;
Uses crt;
Var i, j, n, tam: integer;
a: array[1..100] of integer;
Begin
Clrscr;
write(‘Nhap so phan tu cua mang: ‘);
readln(n);
writeln('Nhap cac phan tu cua day so:');
For i:=1 to n do
Begin
write('a[',i,']=');
readln(a[i]);
End;
For i:=1 to n-1 do
For j:=i+1 to n do
If a[j]<a[i] then
Begin
tam:=a[i];
a[i]:=a[j];
a[j]:=tam;
end;
writeln(‘Mang sap tang dan’);
For i:=1 to n do
write(a[i],’ ');
writeln;
readln;
End.
Học sinh thực hành trên máy dưới sự hướng dẫn và quan sát của giáo viên.
IV. Nhận xét (5 phút)
Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết bài tập.
V. Dặn dò: (2 phút)
- Về nhà hệ thống lại các kiến thức đã học, tiết sau kiểm tra 1 tiết thực hành
VI./ Tổng kết – Rút kinh nghiệm:
Tuần 36 (từ ngày ..................... đến ngày .....................)
Tiết 71
KIỂM TRA 1 TIẾT (TH)
I. Mục tiêu:
- Hệ thống lại một số kiến thức đã học.
- Biết sử dụng vòng lặp xác định và vòng lặp không xác định để viết chương trình.
II. Đề bài:
Câu 1. Em hãy viết chương trình tính tổng các số chẳn từ 1 đến 100 (6đ)
Câu 2. Em hãy dịch và sửa lỗi chương trình (nếu có) (2đ)
Câu 3. Em hãy chạy chương trình và kiểm tra kết quả (2đ)
III. Đáp án:
Câu 1: Chương trình tính tổng các số chẳn từ 1 đến 100
- Sử dụng vòng lặp không xác định
Program tinh_tong_cac_so_chan;
Uses crt;
Var i, S: Integer;
Begin
Clrscr;
S:= 0;
i:= 2;
While i <= 100 do
Begin
S:= S+ i;
i:= i + 2;
End;
Writeln( ‘ Tong cac so chẳn tu 1 den 100 =’, S);
Readln;
End.
- Sử dụng vòng lặp xác định
Program tinh_tong_cac_so_chan;
Uses crt;
Var i, S: Integer;
Begin
Clrscr;
S:= 0;
For i:=1 to 100 do
If i mod 2 = 0 then
S:= S+ i;
Writeln( ‘ Tong cac so chẳn tu 1 den 100 =’, S);
Readln;
End.
Câu 2: Nhấn F9 để dịch và sửa lỗi chương trình
Câu 3. Nhấn Ctrl +F9 để chạy và kiểm tra chương trình
IV. Nhận xét (1 phút)
Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết kiểm tra.
V. Dặn dò: (1 phút)
- Về nhà hệ thống lại các kiến thức đã học, tiết sau ôn tập
VI./ Tổng kết – Rút kinh nghiệm:
Tuần 36 (từ ngày ..................... đến ngày .....................)
Tiết 72
Tuần 37 (từ ngày ..................... đến ngày .....................)
Tiết 73
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức đã học và vận dụng để viết một số chương trình
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng một số câu lệnh để viết chương trình.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
III. Tiến trình bài dạy:
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
Cấu trúc lặp được sử dụng để chỉ thị cho máy tính thực hiện lặp lại một vài hoạt động nào đó cho đến khi một điều kiện nào đó được thoả mãn.
Chỉ ngôn ngữ lập trình Pascal mới có các câu lệnh lặp để thể hiện cấu trúc lặp.
Ngôn ngữ Pascal thể hiện cấu trúc lặp với số lần lặp cho trước bằng câu lệnh whiledo
Ngôn ngữ Pascal thể hiện cấu trúc lặp với số lần lặp chưa biết trước bằng câu lệnh Fordo
Câu 2: Lệnh lặp nào sau đây là đúng?
For = to do ;
For := to do ;
For := to do ;
For : to do ;
Câu 3: Câu lệnh pascal nào sau đây là hợp lệ?
For i:=100 to 1 do writeln(‘A’);
For i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A’);
For i= 1 to 10 do writeln(‘A’);
For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);
Câu 4: Vòng lặp while ..do là vòng lặp:
Biết trước số lần lặp
Chưa biết trước số lần lặp
Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là <=100
Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là >=100
Câu 5: Câu lệnh lặp whiledo có dạng đúng là:
While do; ;
While do;
While do ;
While do ;
Câu 6: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :
s:=0;
for i:=1 to 5 do
s := s+i;
writeln(s);
Kết quả in lên màn hình là của s là :
11
55
101
15
Câu 7: Trong chương trình pascal sau đây:
Var x : integer ;
Begin
x:= 3 ;
If (45 mod 3) =0 then
x:= x +2;
If x > 10 then
x := x +10 ;
End.
x có giá trị là mấy
3
5
15
10
Câu 8: Trong chương trình pascal sau đây:
program hcn;
var a, b :integer;
s,cv :real ;
begin
a:= 10;
b:= 5;
s:= a*b ;
cv:= (a +b ) * 2 ;
writeln(‘dien tich hcn la:’ , s );
writeln( ‘chu vi hcn la : ‘ , cv ) ;
readln;
end.
Biến s và cv có giá trị là mấy:
s = 10 ; cv = 5 ;
s= 30 ; cv = 50 ;
s = 50 ; cv = 40 ;
s = 50 ; cv = 30 ;
Câu 9: Sau khi thực hiện đoạn chương trình j:= 0; for i:= 1 to 3 do j:=j+2; thì giá trị in ra màn hình là?
4
6
8
10
Câu 10: Để tính tổng S=1+3 + 5 + + n; em chọn đoạn lệnh:
a) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + 1/i;
for i:=1 to n do
if ( i mod 2) 0 then S:=S + i;
b) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i
Else S:= S + I;
for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i;
Câu 11: Để tính tổng S=1/2+1/4 + 1/6 + +1/ n; em chọn đoạn lệnh:
a) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + 1/i;
c) for i:=1 to n do
if ( i mod 2) 0 then S:=S + i;
b) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S – 1/i
Else S:= S + 1/i;
d) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S +1/ i
Else S:=S-1/i;
Câu 12: Để tính tổng S=1+1/3 + 1/5 + +1/ n; em chọn đoạn lệnh:
a) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=1 then S:=S + 1/i;
c) for i:=1 to n do
if ( i mod 2) =0 then S:=S + 1/i;
b) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + 1/i
Else S:= S + 1/;
d) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i;
Câu 13: Để đếm có bao nhiêu số lẻ nhỏ hơn hay bằng n ; em chọn đoạn lệnh:
a) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)0 then S:=S + 1;
c) for i:=1 to n do
if ( i mod 2) =0 then S:=S + 1;
b) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i ;
d) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i;
Câu 14: Để tính tổng S=1+2+3+ 4+ 5 + + n; em chọn đoạn lệnh:
a) s:=0; i:=0;
While i<=n do
S:=S + 1;
a) s:=0; i:=0;
While i<=n do
If (I mod 2)= 1 Then S:=S + i;
b) s:=0; i:=0;
While i<=n do
begin
S:=S + i;
I:=i+1;
End;
d) s:=0; i:=0;
While i<=n do
begin
if (i mod2)=1 Then S:=S + i;
Else i:=i+1;
End;
Câu 15: Câu lệnh nào sau đây lặp vô hạn lần
a) s:=5; i:=0;
While i<=s do
s:=s + 1;
a) s:=5; i:=1;
While i<=s do
i:=i + 1;
b) s:=5; i:=1;
While i> s do
i:=i + 1;
d) s:=0; i:=0;
While i<=n do
begin
if (i mod2)=1 Then S:=S + i;
Else i:=i+1;
End;
Câu 16: Chọn khai báo hơp lệ
a) Var a,b: array[1..n] of real;
c) Var a,b: array[1:n] of real;
b) Var a,b: array[1..100] of real;
d) Var a,b: array[1n] of real;
Câu 27: Chọn khai báo hơp lệ
a) Const n=5;
Var a,b: array[1..n] of real;
c) Var n: real;
Var a,b: array[1:n] of real;
b) Var a,b: array[100..1] of real;
d) Var a,b: array[1..5..10] of real;
Câu 18: Lần lượt thực hiện đoạn lệnh: a[1]:=2; a[2]:=3; t:=a[1]+a[2]+1;
Giá trị của t là
t=1
t=3
t=2
t=6
IV. Nhận xét (3 phút)
Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết ôn tập.
V. Dặn dò: (2 phút)
- Về nhà học bài để chuẩn bị cho thi HKI
VI./ Tổng kết – Rút kinh nghiệm:
Tuần 37 (từ ngày ..................... đến ngày .....................)
Tiết 74
KIỂM TRA HỌC KÌ II
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu biết của học sinh qua các nội dung đã học
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng một số câu lệnh để viết chương trình.
3. Thái độ:
- Thái độ nghiêm túc.
II. Nội dung:
File đính kèm:
- giao an 8.doc