MỤC TIÊU BÀI HỌC
*Kiến thức:
- Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.
*Kĩ năng:
- Thực hiện tuần tự các lệnh để đạt được công việc.
*Thái độ: Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ, hình vẽ “Robốt nhặt rác”.
63 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 1: Bài 1: Máy tính và chương trình máy tính (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước For...do trong Pascal.
- Biết lệnh ghép trong Pascal.
*Kĩ năng:
- Viết đúng lệnh For...do trong một số tình huống đơn giản.
*Thỏi độ: Giỏo dục thỏi độ học tập nghiờm tỳc.
ii. chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, câu hỏi, bài tập.
- HS: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập.
iii. các bước lên lớp
1. Tổ chức ổn định lớp
2. Bài cũ:
Câu hỏi 1: Em hãy nêu các bước cần làm để tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên?
3. Chuyển giảng
4. Bài mới
Hoạt động dạy học
Nội dung
- GV: treo bảng phụ giới thiệu câu lệnh (cấu trúc) lặp.
- GV: giải thích rõ các tham số có trong câu lệnh.
- GV: lưu ý cho HS biến đếm, giá trị đầu, giá trị cuối được sử dụng trong câu lệnh phải là các giá trị kiểu nguyên.
- HS: đọc ví dụ 3, 4 SGK/58.
- GV: treo bảng phụ viết sẵn 2 chương trình.
- HS: hoạt động nhóm thảo luận nêu và giải thích rõ chức năng của từng câu lệnh được sử dụng trong chương trình.
- GV: gọi HS đại diện các nhóm trả lời.
- Các nhóm khác đối chiếu, nhận xét.
- GV: nhận xét các nhóm và giải thích lại các câu lệnh trong chương trình.
?Nếu thay kiểu dữ liệu cho biến i là giá trị thực thì câu lệnh lặp có thực hiện được không? Tại sao?
- HS: hoạt động nhóm thảo luận.
- GV: gọi HS trả lời.
- GV: nhận xét và đưa ra đáp án đúng.
- GV: lưu ý thêm cho HS ở chương trình của ví dụ 4 có thêm cặp từ khoá Begin...End và giải thích thêm cho HS hiểu đó là câu lệnh ghép.
- GV: cho HS đọc ví dụ 5 SGK/59.
? Xác định Input và Output.
- HS: hoạt động nhóm thảo luận nêu các biến cần khai báo cho chương trình.
- HS: đại diện các nhóm trả lời.
- Các nhóm khác đối chiếu, nhận xét.
- GV: nhận xét và gợi ý cho HS.
- HS: viết chương trình ở bảng nhóm.
- GV: gọi các nhóm giải thích các câu lệnh sử dụng trong chương trình.
- GV: nhận xét và treo bảng phụ đưa ra đáp án đúng và giải thích các câu lệnh cho HS.
- GV: cho HS đọc ví dụ 6 SGK/59.
? Xác định Input và Output.
- HS: hoạt động nhóm thảo luận nêu các biến cần khai báo cho chương trình.
- HS: đại diện các nhóm trả lời.
- Các nhóm khác đối chiếu, nhận xét.
- GV: nhận xét.
- GV: giới thiệu và hướng dẫn, gợi ý cho HS sử dụng 1 kiểu dữ liệu nguyên có thể lưu được một giá trị rất lớn đó là kiểu Longint.
- HS: viết chương trình ở bảng nhóm.
- GV: gọi các nhóm giải thích các câu lệnh sử dụng trong chương trình.
- GV: nhận xét và treo bảng phụ đưa ra đáp án đúng và giải thích các câu lệnh cho HS.
3. ví dụ về câu lệnh lặp.
- Cấu trúc:
FOR := TO Do ;
+ For, To, Do: Từ khoá.
+ Biến đếm: Là biến kiểu nguyên.
+ Giá trị đầu, giá trị cuối: : Là các giá trị nguyên.
Ví dụ 3: In ra màn hình thứ tự lần lặp.
Program lap;
Uses crt;
Var i:integer;
Begin
CLRSCR;
For i:= 1 to 10 do
Writeln(‘Day la lan lap thu’, i);
Readln;
End.
Ví dụ 4:
Program In;
Uses crt;
Var i:integer;
Begin
CLRSCR;
For i:= 1 to 20 do
Begin
Writeln(‘O’);
Delay(100)
end;
Readln;
End.
4. tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp.
Ví dụ 5: Tính tổng n số tự nhiên đầu tiên
Program Tong;
Uses crt;
Var n, i:integer; s:longint;
Begin
CLRSCR;
Write(‘nhap so n:’);
Readln(n);
s:=0;
For i:= 1 to n do s:= s + i;
Writeln(‘Tong cua’, n, ‘so tu nhien dau tien la’, s);
Readln;
End.
Ví dụ 6: Tính N! (tích n số tự nhiên đầu tiên).
Program Tinh_giai_thua;
Uses crt;
Var n, i:integer; p:longint;
Begin
CLRSCR;
Write(‘nhap so n:’);
Readln(n);
p:=1;
For i:= 1 to n do p:= p * i;
Writeln(N, ‘! = ‘, p);
Readln;
End.
iv. củng cố
- HS sử dụng phiếu học tập ghi lại cấu trúc của câu lệnh lặp.
- GV lưu ý thêm cho HS khi tính tổng và tích cho 1 dãy số thì tổng:=0, tích:=1;
- HS hoạt động nhóm vận dụng làm bài tập 3, 4 SGK/60 – 61.
v. hướng dẫn về nhà
- Học bài cũ.
- Làm bài tập 5, 6 SGK/61.
- Chuẩn bị tiết sau chữa bài tập.
TIẾT 28: Bài 7: câu lệnh lặp (tiết 3)
I. MỤC TIấU BÀI HỌC
* Kiến thức:
- HS hiểu được tỏc dụng của cõu lệnh lặp là cú thể giảm thiểu việc viết nhiều cõu lệnh giống nhau bằng việc viết 1 cõu lệnh
* Kỹ năng:
- Thực hành lại được kỹ năng viết thuật toỏn
*Thỏi độ: Giỏo dục thỏi độ học tập nghiờm tỳc.
II. CHUẨN BỊ
- Phũng mỏy, giỏo ỏn
III. CÁC BƯỚC LấN LỚP
1. Tổ chức ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động dạy và học
Nội dung
HĐ 1: Cỏc cụng việc phải thực hiện nhiều lần
GV: Trong cuộc sống hàng ngày, nhiều hoạt động được thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần
GV: Cú những hoạt động mà chỳng ta thường thực hiện lặp lại với số lần nhất định và biết trước như đỏnh răng mỗi ngày 2 lần, mỗi ngày tắm 1 lần Cú những việc lặp đi lặp lại với số lần khụng biết trước như việc em đọc đi đọc lại nhiều lần 1 trang sỏch tới khi thuộc
GV: Khi viết chương trỡnh mỏy tớnh cũng vậy. Để chỉ dẫn cho mỏy tớnh thực hiện đỳng cụng việc, trong nhiều trường hợp em cũng cần phải viết lặp đi lặp lại nhiều cõu lệnh
1. Cỏc cụng việc phải thực hiện nhiều lần
- Cú những hoạt động mà chỳng ta thường thực hiện lặp lại với số lần biết trước, cú những cụng việc lặp lại với số lần khụng biết trước
HĐ 2: Cõu lệnh lặp – một lệnh thay cho nhiều lệnh
GV: Ta xột VD 1 trong SGK. Vẽ 3 hỡnh vuụng giống nhau, mỗi hỡnh là ảnh dịch chuyển của hỡnh bờn trỏi nú 1 khoảng cỏch 2 đơn vị. Do đú cần thực hiện lặp lại thao tỏc vẽ hỡnh vuụng 3 lần.
GV: Việc vẽ 3 hỡnh vuụng này được tiến hành như thuật toỏn sau:
GV: Giải thớch quỏ trỡnh vẽ qua thuật toỏn
GV: Riờng với việc vẽ 1 hỡnh vuụng, thao tỏc chớnh là vẽ 4 cạnh bằng nhau. Đú chớnh là việc lặp lại 4 lần thao tỏc vẽ 1 đoạn thẳng. Sau mỗi lần vẽ 1 đoạn thẳng, thước kẻ được quay 900 sang phải
GV: Sau dõy là thuật toỏn vẽ 1 hỡnh vuụng:
GV: Em lưu ý, biến k được sử dụng như là biến đếm để ghi lại số cạnh đó được vẽ
GV: Hoạt động chớnh ở đõy là em thực hiện phộp cộng
GV: 1 em hóy mụ tả thuật toỏn cho bài toỏn này
HS: Lờn bảng viết thuật toỏn
HS: Nhận xột
GV: Nhờ sử dụng cấu trỳc lặp em cú thể viết 100 bước chỉ trong 3 bước thực hiện lệnh
GV: Như vậy, chương trỡnh tớnh toỏn của em đó được rỳt gọn đi rất nhiều lần. Những cõu lệnh phải được viết đi viết lại nhiều lần, giờ em chỉ phải viết nú 1 lần
GV: Cỏch mụ tả cỏc hoạt động lặp trong thuật toỏn như trong vớ dụ trờn được gọi là cấu trỳc lặp
2. Cõu lệnh lặp – một lệnh thay cho nhiều lệnh
Vớ dụ 1: Vẽ 3 hỡnh vuụng như hỡnh sau
- Thuật toỏn:
+ B1: Vẽ hỡnh vuụng
+ B2: Nếu số hỡnh vuụng <3, di chuyển bỳt vẽ về bờn phải 2 đơn vị và trở lại bước 1, ngược lại, kết thỳc thuật toỏn
- Thuật toỏn vẽ 1 hỡnh vuụng:
+ B1: Cho k:=0
+ B2: k:=k+1; Vẽ 1 đoạn thẳng 1 đơn vị độ dài và quay thước sang phải 900
+ B3: Nếu k<4 thỡ trở lại B2, ngược lại kết thỳc thuật toỏn
Vớ dụ 2: tớnh tổng:
S=1+2+3 +100
- Thuật toỏn:
+ B1: s:=0;
+ B2: s:=s+1;
+ B3: s:=s+2;
+ B4: s:=s+3;
+ B5: s:=s+100;
- Cỏch 2:
+ B1: s:=0; i:=1;
+ B2: s:=s+i; i:=i+1;
+ B3: Nếu i<100 thỡ quay lại B1, ngược lại thỡ kết thỳc
- Mọi ngụn ngữ lập trỡnh đều cú cỏch để chỉ thị cho mỏy tớnh thực hiện cấu trỳc lặp với 1 cõu lệnh, được gọi là “cõu lệnh lặp”
IV. CỦNG CỐ
- HS sử dụng phiếu học tập ghi lại cấu trúc của câu lệnh lặp.
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài cũ, xem trước phần vớ dụ về cõu lệnh lặp
TIẾT 29: Bài 7: câu lệnh lặp (tiết 4)
I. MỤC TIấU BÀI HỌC
* Kiến thức:
- Biết được mẫu lệnh của cõu lệnh lặp
- Hiểu được sự hoạt động của cõu lệnh lặp
- Hiểu được khỏi niệm cõu lệnh đơn, cõu lệnh ghộp
* Kỹ năng:
- Thực hành kỹ năng viết chương trỡnh vào mỏy tớnh
*Thỏi độ: Giỏo dục thỏi độ học tập nghiờm tỳc.
II. CHUẨN BỊ
- Phũng mỏy, giỏo ỏn
III. CÁC BƯỚC LấN LỚP
1. Tổ chức ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động dạy và học
Nội dung
HĐ 3: Vớ dụ về cõu lệnh lặp
GV: Mẫu lệnh của cõu lệnh lặp
GV: Quay lại với VD2 ở tiết học trước, cụng việc được lặp lại chớnh là
GV: Hướng dẫn HS về cỏc thành phần của cõu lệnh
GV: Giải thớch sự hoạt động của cõu lệnh
GV: Sự hoạt động của cõu lệnh cú thể được viết dưới dạng thuật toỏn như sau:
GV: Viết dưới dạng so sỏnh 2 bờn, 1 bờn là cõu lệnh lặp, 1 bờn là hoạt động cho HS so sỏnh về cỏc thành phần trong cõu lệnh
GV: Yờu cầu 1 HS lờn bảng viết chương trỡnh
HS: Thực hiện
GV: Hướng dẫn cho HS về sự hoạt động của cõu lệnh điều kiện trong chương trỡnh (ghi chỳ thớch vào vở)
GV: Tổ chức cho HS thực hiện viết chương trỡnh vào mỏy.
HS: Thực hiện
GV: Giải thớch cho HS lần nữa về sự hoạt động của cõu lệnh lặp trong chương trỡnh
GV: Cho 1 HS ghi chương trỡnh lờn bảng
HS: Ghi bài
GV: Giải thớch sự hoạt động của từng cõu lệnh, giải thớch sự hoạt động của cõu lệnh điều kiện, giải thớch về cõu lệnh ghộp
GV: Yờu cầu HS nhắc lại về hoạt động của cõu lệnh lặp trong trường hợp này
HS: Nhắc lại
GV: Tổ chức cho HS thực hiện viết CT vào mỏy
HS: Thực hiện
GV: Giải thớch lại lần nữa về sự hoạt động của cõu lệnh lặp trong CT
GV: Nhấn mạnh về cõu lệnh đơn và cõu lệnh ghộp cho HS hiểu, cú thể lấy vài VD về cõu lệnh đơn và cõu lệnh ghộp
3. Vớ dụ về cõu lệnh lặp
- Cõu lệnh lặp:
For := to do ;
+ For, to, do: là từ khoỏ cõu lệnh
+ biến đếm, giỏ trị đầu, giỏ trị cuối: là kiểu giỏ trị nguyờn
+ Cõu lệnh lặp sẽ thực hiện “cõu lệnh” nhiều lần, mỗi lần là 1 vũng lặp. Số vũng lặp bằng:
Giỏ trị cuối – giỏ trị đầu +1
Khi thực hiện, ban đõu biến đếm sẽ nhận “giỏ trị đầu”, sau mỗi lần lặp, biến đếm được tự động tăng thờm 1 đơn vị cho đến khi bằng “giỏ trị cuối”
+ Hoạt động:
B1 :=
B2 thực hiện
B3 :=+1
B4 Nếu thỡ quay lại B1, ngược lại thỡ kết thỳc
Vớ dụ 3: In ra màn hỡnh thứ tự lần lặp:
Program lap;
Var i:integer;
Begin
For i:=1 to 10 do
Write(‘day là lan lap thu: ‘,i);
Readln;
End.
Vớ dụ 4: Viết 20 lần chữ “O”, mỗi chữ 1 dũng
Program chu_o;
Uses crt;
Var i:integer;
Begin
Clrscr;
For i:=1 to 20 do
Begin
Writeln(‘O’);
Delay(200);
End;
Readln;
End.
- Vỡ trong mẫu lệnh của cõu lệnh lặp chỉ cú 1 phần ghi cõu lệnh nờn nếu em muốn thực hiện lặp lại 2 hay nhiều cõu lệnh thỡ em phải đặt cỏc cõu lệnh đú trong Begin và End để tạo thành 1 cõu lệnh ghộp
IV. CỦNG CỐ
- HS sử dụng phiếu học tập ghi lại cấu trúc của câu lệnh lặp.
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài cũ, xem trước phần cũn lại của bài
File đính kèm:
- GA BDHSG TIN 8 25 Qua hay in thoi.doc