Bài giảng Tiết 1 - Bài 1: Hệ điều hành windows

. MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức:

 - Biết các thành phần chính của máy tính.

 - Biết vai trò, các chức năng cơ bẳn của Hệ điều hành.

 2. Kỹ Năng.

 - Thực hiện được giao tiếp cơ bản với Windows qua các biểu tượng và cửa sổ bảng chọn.

 

doc86 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 963 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 1 - Bài 1: Hệ điều hành windows, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
............................................................................................................. ..................................................................................................................................... TIẾT 39 Ngày soạn:26/1/2014 THựC HÀNH BÀI 13: DỮ LIỆU TRấN TRANG TÍNH I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức: - Biết được các kiểu dữ liệu trên bản tính 2. Kĩ năng: - Phân biệt được các kiểu dữ liệu trên trang tính - Thực hiện được các thao tác chọn các đối tượng trên trang tính và điền nhanh dữ liệu. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, thái độ làm việc đúng đắn, tính tiết kiệm. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, máy in (đã được cài đặt), giấy in, SGK 2. Học sinh: SGK, đọc trước nội dung bài học III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY: ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Giảng bài mới: Hoạt Động của thầy và trò NỘI DUNG Hoạt động 1: Triển khai nội dung thực hành. HS phải biết được. Nếu số mà lớn thì nó được tự động chuyển về định dạng khoa học cho ngăn gọn Nếu độ rộng cột không đủ để hiển thị số thì dãy các ký hiệu ### xuất hiện trong ô khi đó cần tăng độ rông của cột để hiển thị số. Khi nhập số có số 0 hay dấu + ở đầu thì số 0 hay dấu + sẽ bị bỏ qua GV hướng giẫn cho học sinh các bài 2,3,4,5,6 Hoạt động 2: Đánh giá Nhập đúng kiểu dữ liệu, chính xác và đúng ô tính Kéo thả nút điền đúng hướng Bài 1: Nhập dữ liệu. HS: Nhập dữ liệu sau đây và các ô trên trang tính, quan sát nội dung của ô và nội dung trên thanh công thức; cách căn lề của dữ liệu trong ô và nhận xét. Bài 2,3,4,5,6 Học sinh tự làm 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn về nhà: Về học bài, làm bài tập trang 65,66,70,71 chuẩn bị tốt hụm sau thực hành. IV. Rút kinh nghiệm. .............................................................................................................................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................... TIẾT 40,41 Ngày soạn:7/2/2014 BÀI 14: TÍNH TOÁN TRấN TRANG TÍNH I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức: - Biết khái niệm, vai trò của công thức trong Excel; - Biết cách nhập công thức vào ô tính 2. Kĩ năng: - Nhập được công thức trên trang tính. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, thái độ làm việc đúng đắn, tính tiết kiệm. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, máy in (đã được cài đặt), giấy in, SGK 2. Học sinh: SGK, đọc trước nội dung bài học III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY: ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Giảng bài mới: Hoạt Động của thầy và trò NỘI DUNG Hoạt động 1: tính toán theo công thức GV: Sử dụng Excel ta có thể làm theo các bước GV: Ta sử dụng dấu * thay cho dấu X HS: Ta nhập dãy =3.141*9^2 vào ô tính GV: Ta có bảng các ký hiệu các phép toán dùng trong Excel HS: Quan sát hình 3.14 GV: Lưu ý trước công thức phải có giấu = Hoạt động 2: Sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức GV: Vẽ trang tính giả sử ô A1 có giá trị là 7 A2 có giá trị là 9 HS: lên nhập công thức - Có cách nhập công thức nào khác không. HS: Quan sát hình 3.16 I. tính toán theo công thức Ví dụ 1: Để tính chu vi hình chữ nhật có cạnh a= 9 và b= 7 ta có công thức C= (9+7) X 2 Thực hiện trong Excel. Kích hoạt một ô tính nhập dãy ký hiệu và số sau: = (9+7)*2 Nhấn phím Enter Ví dụ 2: Để tính diễn tích của hình tròn bán kính r = 9 Bảng các ký hiệu các phép toán dùng trong Excel Ký hiệu ý Nghĩa Ví dụ + Phép cộng 6+3 - Phép trừ 6-2 * Phép nhân 6*2 / Phép chia 6/3 ^ Phép lấy lũy thừa 6^2 % Phép lấy phần trăm 10% Các bước cần thực hiện khi nhập công thức trên trang tính: Nháy ô cần nhập công thức Gõ giấu = Nhập công thức Nhấn phím Enter hoặc nháy chuột ở ngoài ô. II. Sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức Ví dụ 3: giả sử ô A1 có giá trị là 7 A2 có giá trị là 9 tại ô A3 ta có thể nhập công thức = (9+7)*2 Nếu ta sử dụng địa chỉ ô tính ta có thể nhập công thức: = (A1+A2)*2 --> Đây là cách sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức. 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn về nhà: Về học bài, làm bài tập trang 94 chuẩn bị tốt hụm sau thực hành. Thằng nào nhỏc thằng ấy chết. thằng nào kiểm tra đến đõy thằng ấy ăn cứt IV. Rút kinh nghiệm. .............................................................................................................................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................... TIẾT 42,43 Ngày soạn:12/2/2014 THựC HàNH BÀI 14: TÍNH TOÁN TRấN TRANG TÍNH I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức: - Biết khái niệm, vai trò của công thức trong Excel; - Biết cách nhập công thức vào ô tính 2. Kĩ năng: - Nhập được công thức trên trang tính. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, thái độ làm việc đúng đắn, tính tiết kiệm. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, máy in (đã được cài đặt), giấy in, SGK 2. Học sinh: SGK, đọc trước nội dung bài học III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY: ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Giảng bài mới: Hoạt Động của thầy và trò NỘI DUNG Hoạt động 1: Triển khai nội dung thực hành GV: cho hs nhập trên máy và quan sát rút ra cách thực hiện Bài này gv nhắc hs sử dụng các ký hiệu các phép toán trong Excel Bài 3: GV: Cho hs bảng điểm lớp 7 hình 3.5 nhập nội dung vào trang tính rồi lưu lại để lần sau sử dụng. GV: a) kết quả là điểm trung bình cộng điểm thi các môn. b) Chương trình thông báo lỗi( không thể thực hiện các phép tính trong công thức) vì trong hai ô J5 và M5 có dữ liệu ký tự. d) và e) vì không sử dụng được địa chỉ khối trong công thức này. Bài 4: Tính toán với công thức Sử dụng công thức C = (a+b) x2 ở ô D4 S = n.R2 ( với n = 3.14) trong ô D9 và công thức x = - b/a trong ô nghiệm phương trình. Bài 5: Lập trang tính và sử dụng công thức. GV: hướng dẫn học sinh sử dụng công thức s = 1/2.g.t2 ( với g = 9.8) Bài 6: Lập và sử dụng công thức. Hoạt động 2: Đánh giá GV: Nhận biết được cần nhập công thức vào ô nào của trang tính. Nhập công thức chính xác và đúng quy tắc của Excel Biết nhập địa chỉ các ô thích hợp vào công thức. Bài 1: Quan sát hình 3.14 rồi ghi lại các bước thực hiện khi nhập công thức vào ô tính trong các bảng sau. Bước Thao tác 1 2 3 4 Bài 2: Nhập công thức a) =16+20x4 b) =(16+20)x4 c)=(20-16)4 d) = 500(1+1/100)12 Bài 3 Nhập công thức với địa chỉ ô Bài 4: Tính toán với công thức. Bài 5: Lập trang tính và sử dụng công thức. Bài 6: Lập và sử dụng công thức. 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn về nhà: Về học bài, làm bài tập trang 94 chuẩn bị tốt hụm sau thực hành. IV. Rút kinh nghiệm. .............................................................................................................................................................................................................................................................................. TIẾT 44,45 Ngày soạn:20/2/2014 BÀI 15: SỬ DỤNG HÀM I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm, vai trò của hàm trong Excel; - Biết cú pháp chung của hàm cách nhập hàm vào ô tính 2. Kĩ năng: - Nhập và sử dụng được một số hàm trên trang tính. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, thái độ làm việc đúng đắn, tính tiết kiệm. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, máy in (đã được cài đặt), giấy in, SGK 2. Học sinh: SGK, đọc trước nội dung bài học III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY: ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Giảng bài mới: Hoạt Động của thầy và trò NỘI DUNG Hoạt động 1: Hàm trong Excel. GV: đưa ra khái niệm về hàm và nhắc lại một số kiến thức từ lớp 7. HS: nhớ lại một số hàm đã học SUM, AVERAGE, MAX, MIN... GV: Mỗi hàm có một cú pháp riêng GV: đưa ra cú pháp chung HS: quan sát hình 3.18 GV: Cách nhập hàm vào ô tính cũng như nhập công thức GV: ta có thể sử dụng địa chỉ khối Hoạt động 2: Một số hàm thông dụng GV: Hàm SUM dùng để làm gì ? HS: Nhớ lại cú pháp GV: Hàm AVERAGE dùng để làm gì ? HS: Nhớ lại cú pháp GV: Hàm MAX dùng để làm gì ? HS: Nhớ lại cú pháp GV: Hàm MIN dùng để làm gì ? HS: Nhớ lại cú pháp I. Hàm trong Excel. 1. Khái niệm. Hàm trong Excel là công thức được xây dựng sẵn, giúp cho việc tạo công thức và tính toán dễ dàng hơn. Ví dụ 1: =sum(2,3,5) có kết quả là 10 2. Sử dụng hàm. Cú pháp chung: = (number1,number2,..) Trong đó (number1,number2,..) la các biến của hàm. Ví dụ 2: Hàm SUM(5,A3) tính tổng 5 và dữ liệu trong ô A3 Cách nhập hàm vào ô tính cũng như nhập công thức: 1. Gõ giấu = và tên hàm 2. Nhập các giá trị dữ liệu hoặc địa chỉ ô theo đúng cú pháp của hàm trong cặp dấu mở/đóng ngoặc đơn, mỗi giá trị hay địa chỉ phân cách nhau bởi dấu (,) 3. Nhấn Enter. II. Một Số hàm thông dụng 1. Các hàm SUM và AVERAGE a) Hàm SUM dùng để tính tổng Cú pháp: = SUM(number 1,number 2,..) Ví dụ: = sum(5,8,2) cho kết quả 15 = sum(C1:C10,A1) b) Hàm AVERAGE dùng để tính trung bình cộng. Cú pháp: = AVERAGE(number 1, number 2,..) Ví dụ: = AVERAGE(10,25,2) = AVERAGE(A1:A9) 2. Các hàm MAX và MIN a) Hàm MAX dùng để tìm giá trị lớn nhất Cú pháp: = MAX(number 1, number 2,..) Ví dụ: = Max(5,7,9) cho giá trị là 9 a) Hàm MIN dùng để tìm giá trị nhỏ nhất Cú pháp: = MIN(number 1, number 2,..) Ví dụ: = Max(5,7,9) cho giá trị là 5 3. Hàm TODAY cho ngày tháng hiện thời trong hệ thống máy tính. Cú pháp: = TODAY() hàm này không có biến Ví dụ: =today() cho ra ngày 2/24/2014 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn về nhà: Về học bài, làm bài tập trang 100 chuẩn bị tốt hụm sau thực hành. IV. Rút kinh nghiệm. ..............................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao an nghe thcs moi.doc