HS hát đúng giai điệu và lời ca, đặc biệt chú ý những chỗ nửa cung trong bài.
- Biết một số bài hát của nước Anh
- HS yêu thích học hát.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Nhạc cụ thường dùng.Thanh phách,
32 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1031 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 1: Âm nhạc Học hát bài : Chúc mừng sinh nhật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng bảng 11 trừ đi một số. áp dụng vào việc tìm một số hạng chưa biết trong một tổng.
- Bồi dưỡng HS năng khiếu : Thưc hiện thành thạo các phép tính có liên quan đến bảng 11 trừ đi một số.và giải toán có lời văn.
- Giáo dục HS tự giác, tích cực thực hành toán.
II- Đồ dùng dạy học
- Các bài tập để ôn
II - Hoạt động dạy và học
1) Củng cố lý thuyết:
- Cho HS nêu lại công thức trong bảng trừ: 11 trừ đi một số?
- Nhận xét.
2) Bài tập:
H/dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Tính nhẩm :
11 – 7= 11 - 5 = 11 - 8 =
11 – 4 = 11 – 6 = 11 - 3 =
- GV hướng dẫn HS cách trừ nhẩm.
GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
Bài 2: Tìm x:
a) x + 28 = 81 c) 56 + x = 61
41 + x = 61 d) 17 + x = 31
3) Tổ chức chữa bài cho HS :
Bài 1:Gọi HS yếu nêu kết quả
- Nhận xét.
Bài 2:
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài
- HS khác nhận xét.
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào?
- GV chốt bài đúng
Bài 3:
HS lên bảng điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
- Muốn điền dấu đúng trước tiên ta phải làm
gì ?
- Gọi HS yếu đọc thuộc bảng trừ 11 trừ đi một số.
Bài 4:
GV H/dẫn tóm tắt phân tích đề toán, tóm tắt giải.
- Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Muốn giải bài toán về ít hơn ta làm như thế nào?
5 - Củng cố dặn dò:
- Gọi HS đọc thuộc bảng 11 trừ đi một số?
- Nhận xét tiết học.
- HS lần lượt nêu kết quả.
- HS nêu yêu cầu
- Tự làm bài vào vở, nếu HS nào xong có thể làm bài tiếp theo
Bài 3:Điền dấu >, <, =
43 + 14 … 81 – 27
51 – 26 … 41 – 15.
Bài 4: Hoa có 31 que tính. Hoa có nhiều hơn Hồng 6 que tính . Hỏi Hồng có bao nhiêu que tính?
- 2 HS lên bảng làm
- Cả lớp làm bảng con
- Đổi vở kiểm tra
- Mỗi HS làm 1 phần
- HS khá nhận xét
- Lấy tổng trừ đi số hạng .
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Tính kết quả ở hai về so sánh kêt quả rồi đIền dấu vào chỗ chấm.
- HS nêu yêu cầu
- HS tóm tắt giải vào vở
- HS chữa bài
Bài giải
Số que tính của Hồng có là:
31 – 6 = 27 ( que tính )
Đáp số : 27 que tính.
- HS nêu yêu cầu
.
Tiết 3: Giáo dục: An toàn giao thông
Bài 6: Ngồi an toàn trên xe đạp, xe máy.
I- Mục tiêu:
KT:- HS biết những qui định đối với người ngồi trên xe đạp và trên xe máy.
- HS mô tả được các động tác khi lên, xuống và ngồi trên xe đạp, xe máy.
KN:- HS thể hiện thành thạo các động tác lên xuốn xe đạp xe máy.
- Thực hiện đúng động tác đội mũ bảo hiểm.
TĐ: -HS thực hiện đúng động tác và những qui định khi ngồi trên xe.
- Có thói quen đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bức tranh trong SGK phóng to, Mũ bảo hiểm.
- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Giới thiệu bài
2.Bài mới :
a. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới.
- Em hãy kể tên một số PTGT cơ giới mà em biết?
- Hàng ngày em đến trường bằng phương tiện gì?
b- Hoạt động 2: Nhận biết được các hành vi đúng sai khi ngồi sau xe đạp xe máy
MT:Giúp HS nhận biết được hành vi đúng …. xe máy
- Chia lớp thành 4 nhóm, giao cho mỗi nhóm một hình vẽ.
- Khi lên xuống xe đạp, xe máy em thường trèo lên phía bên trái hay bên phải?
- Khi ngồi trên xe máy, em nên ngồi ở phía trước hay phía sau người điều khiển xe? Vì sao?
-Để đảm bảo an toàn, khi ngồi trên xe đạp xe máy cần chú ý điều gì?
- Khi đi xe máy tại sao chúng ta phải đội mũ bảo hiểm?
- Đội mũ bảo hiểm như thế nào là đúng?
- Khi đi xe máy quần áo, giày dép phải như thế nào?
GVKL:
* Hoạt động 3 Thực hành và chơi trò chơi:
MT: Giúp HS tập thể hiện bằng động tác, cử chỉ, những hành vi đúng khi ngồi trên xe đạp xe máy.
GV chia lớp thành 4 nhóm
+ Tình huống 1: Em được bố đèo đến trường bằng xe máy.Em hãy thử thể hiện động tác lên, xuống ngồi trên xe máy
+ Tình huống 2: Mẹ đèo em đi học bằng xe đạp, gặp bạn cùng lớp được bố lai đến trường bằng xe máy. Bạn vẫy gọi em bảo đi nhanh lên đến trường để chơi. Em thể hiện thái độ như thế nào?
KL: - Các em cần thực hiện đúng những động tác và những qui định khi ngồi trên xe để bảo đảm an toàn cho bản thân.
- HS kể : xe đạp, xe ô tô, xe máy…
- Đi xe đạp mẹ lai
HS quan sát tranh SGK.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày và giảI thích tại sao đúng, sai.
- .. Lên xe từ phía bên phải…
-Ngồi phía sau.Vì ngồi phía trước che lấp tầm nhìn cuả người điều khiển xe.
- Bám chặt vào người ngồi phiá trước…
- Mũ bảo vệ đầu…
- GV hướng dẫn HS cách đội mũ bảop hiểm.
-Mặc quần áo gọn gàng….
- HS dùng ghế giả làm xe máy lần lượt từng em một thực hiện…
- Cho Nhiều nhóm thực hiện
- HS khác nhận xét đúng, sai.
-Em không bỏ tay ra vẫy lại hoặc vung chân bảo mẹ đI nhanh hơn…
3. Củng cố dặn dò :
- Nhắc HS thực hiện an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy.
- Nhận xét giờ học.
-------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 10 tháng 11 năm 2006
Tiết 1: Tiếng việt
Tập làm văn: Luyện : Kể về người thân
I- Mục tiêu:
- Giúp HS yếu : Biết kể về người thân như : ông , bà hoặc một người thân . Thể hiện được tình cảm can mình đối vứi ông, bà người thân.
- Rèn kĩ năng nghe và nói , kỹ năng viết : Viết lại những đIều vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 3- 4 câu.
- Bồi dưỡng HS năng khiếu : Biết viết một đoạn văn ngắn từ 5- 6 câu , biết cách sử dụng những từ ngữ giàu cảm xúc, hình ảnh trong khi viết.
- Thích giờ học
II- Đồ dùng dạy học:
- Các bài tập để luyện
- Vở tiếng việt
III- Các hoạt động dạy học :
1) Bài tập
Bài 1: GV chép bài 1 lên bảng
a) Kể về ông, bà can em.
b) Kể về người thân can em.
- GV treo bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý :
1) Ông bà của em bao nhiêu tuổi ?
2) Ông bà , người thân của em làm nghề gì?
3)Ông bà , người thân của em yêu quý chăm sóc em như thế nào?
4) Em yêu quý ông bà, người thân như thế nào?
5) Em cần làm gì để ông bà, người thân vui lòng?
3) Tổ chức chữa bài cho HS :
- HS đọc yêu cầu.
Đọc câu hỏi gợi ý.
- HS làm vào vở tiếng việt.
Bài 2: Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 3- 6 câu về ông bà, người thân can em theo 1 trong 2 yêu cầu can bàI tập 1.
Bài 1
- HS yếu đứng tại chỗ trả lời câu hỏi
- HS khá nhận xét bổ sung
- GV giúp HS hiểu rõ: Người thân ở đây là những ai?
- GV nhận xét tôn trọng sự lựa chọn của HS
* GV chốt: Các em lên yêu quí ông, bà , người thân can mình.
- HS nêu yêu cầu
- HS đứng tại chỗ trả lời
- Là cô, dì, chú, bác,…
- Nhận xét
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS đọc bài viết của mình
- HS yếu có thể viết 2- 3 câu. HS khá giỏi viết 5-6 câu.
- GV nhận xét , tuyên dương HS viết tốt HS tiến bộ
- GV đọc bài viết hay để cả lớp nghe và nhận xét.
- HS đọc. VD: Ông em năm nay vừa bước sang tuổi bảy mươi hai. Ông làm nghề đan mây tre. Ông rất yêu quí và chăm sóc em hàng ngày . Em rất yêu quí và kính trọng ông của em.Em cần học giỏi, vâng lời ông và mọi người để ông vui lòng
3) Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học lại bài
Tiết 2: Tự học
Hoàn thành kiến thức trong ngày
I . Mục tiêu:
- Giúp HS hoàn chỉnh kiến thức của môn học trong ngày : Vở bài tập toán trang 52, bài tập tiếng việt : Tập làm văn: Kể về người thân, chính tả
- Giáo dục HS ý thức suy nghĩ , trật tự để làm bài cho tốt .
- HS sôi nổi tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học :
- HS :vở bài tập các môn học.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. GV nêu yêu cầu giờ học .
2.Hướng dẫn HS tự hoàn thành kiến thức trong ngày .
Nêu các kiến thức cần hoàn thành trong ngày ?
- Cho HS tự làm bài vào vở
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu
3- Hướng dẫn HS chữa bài
HS nêu như phần mục tiêu
- HS tự làm bài vào vở
*.Môn chính tả:- Cho HS hoàn thành bài tập chính tả.
- GV giúp đỡ HS yếu (nếu có)
*. Môn Toán:
- HS hoàn thành bài tập toán trang 52
- GV giúp đỡ HS yếu, kém.
- Nêu lại cách đặt tính rồi tính?
Bài 3: HS nêu yêu cầu:
- Bài toán yêu cầu tìm gì ?
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào?
Bài 4; GV vẽ đoạn thẳng lên bảng
P
A I B
S
*. Môn Tập làm văn:- Kể về người thân.
- Gọi HS đọc bài của mình về người thân
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.Tuyên dương HS có ý thức học tốt.
- Dặn dò HS về nhà xem bài.
- HS hoàn thành bài tập chính tả trong vở bài tập chính tả.
- HS tự hoàn thành bài tập toán.
Bài : 1,2 : Đổi vở để kiểm tra
- GV chốt cách đặt tính và tính
Gv hướng dẫn chữa bài 3:
- Tìm x
Ta lấy tổng trừ đi số hạng.
a) X + 26 = 61
X = 61 – 26
X = 35
- HS quan sát hình vẽ trên bảng và trả lời câu hỏi: Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng PS tại điểm I
- HS làm nốt vở bài tập Tiếng Việt.
- HS đọc lại bài của mình, HS khác nhận xét cho bạn ..
,
- HS nghe dặn dò.
Tiết 3: Thể dục
Điểm số 1 – 2, 1- 2 theo đội hình vòng tròn
Trò chơi : Bỏ khăn.
I. Mục tiêu
-Điểm số 1 – 2, 1 –2 theo đội hình vòng tròn. yêu cầu điểm số đúng số rõ ràng.
- Học trò chơI : Bỏ khăn. Yêu cầu biết cách chơivà tham gia chơI ở mức độ ban đầu, chưa chủ động.
- HS tự giác luyện tập.
II. Đồ dùng dạy- học
- GV:Sân tập, còi, khăn
- HS: Trang phục gọn gàng.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Nội dung
KLVĐ
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Khởi động : xoay các khớp
- Trò chơi: Có chúng em
5 phút
1 phút
3 phút
- Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo GV
- Xoay các khớp. Giậm chân tại chỗ theo nhịp.
- HS chơi
2. Phần cơ bản
a) Điểm số 1-2 , 1-2 theo đội hình hàng dọc.
- GV cho HS điểm số 1-2, 1-2…theo đội hình hàng ngang.
25 phút
2- 3 lần
- GV nhắc cách điểm số.
-Lần 1: GV hô cho HS điểm số.
- lầN 2: cán sự hô, từng tổ điểm số.
- HS điểm số nhiều lần.
b) Điểm số 1-2 , 1-2 theo đội hình vòng tròn ( Theo chiều kim đồng hồ)
- Cán sự điều khiển – GV theo dõi uốn nắn
* Lần 1: - GV vừa làm mẫu và hô.
+ Lần 2,3: Cán sự điều khiển
+ Lần 4 : - Lớp trởng điều khiển lớp ôn các nội dung trên một lần, sau đó cho các tổ tự luyện tập
c) Chơi trò chơi: Bỏ khăn
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, cho HS chơi
10 phút
- HS chơi thử
- HS chơi vui vẻ, đúng luật chơi
3. Phần kết thúc
- Cúi người thả lỏng
- Nhảy thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về ôn lại các động tác đã học
5phút
- Thả lỏng
- Đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát
- Nghe dặn dò
File đính kèm:
- tuan9,10 l2.doc