Chương I BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ 1
Tiết 1, 2 : CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ ? 1
Tiết 3,4: Bài thực hành 1:LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL. 3
Tiết 5, 6: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH 5
Tiết 7, 8: Bài thực hành số 2: LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRANG TÍNH 7
Tiết: 9, 10, 11 & 12 LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST 9
Tiết 13, 14: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH 11
Tiết 15,16 Bài thực hành 3: BẢNG ĐIỂM CỦA EM 13
Tiết 17, 18: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN 14
Tiết 19, 20: Bài thực hành 4: BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM 16
Tiết 21: BÀI TẬP 17
Tiết: 23,24,25 & 26 HỌC ĐỊA LÝ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORER 18
Tiết 27, 28: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH 20
Tiết 29, 30: Bài thực hành 5: CHỈNH SỬA TRANG TÍNH CỦA EM 23
Tiết 31, 31a: BÀI TẬP 24
Tiết 33, 34: ÔN TẬP HỌC KỲ I 25
Tiết 37, 38 - Bài 6: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH 26
Tiết 37, 38 - Bài thực hành 6: TRÌNH BÀY BẢNG ĐIỂM LỚP EM 28
Tiết 41, 42: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH 29
3. Về nhà làm bài tập 3, xem trước nội dung bài thực hành 7Tiết 43, 44: Bài thực hành 7: IN DANH SÁCH LỚP EM 30
Tiết 43, 44: Bài thực hành 7: IN DANH SÁCH LỚP EM 31
Tiết 45, 46: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU 32
Tiết 47, 48: Bài thực hành 8: AI LÀ NGƯỜI HỌC GIỎI 34
Tiết 49, 50, 51, 52: HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH 36
Tiết 53: BÀI TẬP 38
Tiết 55, 56: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ 39
Tiết: 56 & 57 Bài Thực hành : TẠO BIỂU ĐỒ ĐỂ MINH HỌA 41
Tiết 59, 60, 61, 62: HỌC VẼ HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA 42
Tiết 63, 64: THỰC HÀNH TỔNG HỢP 44
Tiết 67, 68: ÔN TẬP HỌC KỲ II 45
46 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1103 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 1, 2 : Chương trình bảng tính là gì, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bảng dữ liệu
- Biết cách thay đổi dạng biểu đồ đã được tạo ra
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Máy tính, sách giáo khoa
- Học sinh: sách, tập, viết.
III. Tiến trình dạy học:
Bài cũ: không kiểm tra.
Bài mới:
Hoạt động 1: Biểu đồ và một số dạng biểu đồ.
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
1- Giới thiệu cho học sinh một trang tính có nhiều dữ liệu và yêu cầu các nhóm nhận xét về dữ liệu có trên trang tính.(có thể đặt nhiều câu hỏi)
- Có thể gợi ý thêm một số ý để nhận xét như: các số liệu, đánh giá xu thế tăng giảm của dữ liệu,...
? Lợi ích của việc sử dụng biểu đồ là gì?
GV: Từ đó dẫn đến khái niệm biểu đồ và mục đích sử dụng của biểu đồ.
2- Gv giới thiệu một vài dạng biểu đồ biểu diễn dữ liệu của cùng trang tính đó
Gv cố gắng truyền đạt cho HS biết cách sử dụng biểu đồ là hình thức biểu diễn thông tin trực quan, dễ hiểu, sinh động
HS suy nghĩ và trả lời
HS: lắng nghe và chú ý trên bài giảng của giáo viên
HS trả lời
Cho HS ghi vở
1. Vì sao sử dụng biểu đồ:
- Biểu đồ là cách minh họa dữ liệu trực quan, dễ so sánh số liệu và dễ dự đoán xu thế tăng hay giảm của các số liệu.
2. Một số dạng biểu đồ:
- Biểu đồ cột: so sánh dữ liệu có trong nhiều cột
- Biểu đồ đường gấp khúc: so sánh dữ liệu và và dự đón xu thuế tăng hay giảm của dữ liệu
- Biểu đồ hình tròn: mô tả giá trị dữ liệu so với tổng thể
Hoạt động 2: các thao tác với biểu đồ.
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
3. Gv giới thiệu cách tạo biểu đồ đơn giản với bảng dữ liệu thích hợp, chưa nên hướng các thao tác phức tạp chi tiết
Cho HS đọc mục 3: tạo biểu đồ trang 81 SGK
- Gv giới thiệu một số dạng biểu đồ
- GV giải thích cho HS hiểu đây là các bước thực hiện những công việc cụ thể trong các bước tạo biểu đồ.
- GV hướng dẫn cách tạo các tiêu đề, các giải thích chú thich trong biểu đồ.
- Cho HS quan sát hình 109/85 để HS phân biệt được chú thích trục ngang, trục đứng
.
HS: lắng nghe và chú ý trên bài giảng của giáo viên
HS: đọc sách giáo khoa và có thể trao đổi với người ngồi cạnh (qua đó có thể
hình dung ra các bước tạo biểu đồ)
HS: quan sát và chú ý trên bài giảng của giáo viên
HS quan sát
3.Tạo biểu đồ:
B1: Chọn miền dữ liệu cần vẽ biểu đồ
B2: Nháy nút (Chart Wizard) trên thanh công cụ Standard (Vào InSert\Chart)
B3: Chọn dạng biểu đồ
B4: Nháy liên tiếp Next trên họp thoại và nháy Finish
a/ Chọn dạng biểu đồ:
B1: Chọn nhóm biểu đồ
B2: Chọn dạng biểu đồ trong nhóm
b/ Xác định miền dữ liệu
- Data range: kiểm tra, sửa đổi miền dữ liệu,nếu cần
- Series: chọn dãy dữ liệu cần minh hoạ theo hàng hay cột.
c. Các thông tin giải thích biểu đồ:
1. Chọn tiêu đề biểu đồ
2. Cho chú giải trục ngang
3. Cho chú giải trục đứng
d. Vị trí đặt biểu đồ:
B1: Chọn vị trí lưu biểu đồ
B2: Nháy Finish để kết thúc
Hoạt động 3: Chỉnh sửa biểu đồ:
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
- Gv giới thiệu việc chỉnh sửa biểu đồ, việc chỉnh sửa biểu đồ là khá phức tạp nên Gv chỉ cần giới thiệu các nội dung trong SGK là đủ, các nội dung khác hs tự tìm hiểu
(GV có thể hiệu chỉnh một biểu đồ có sẵn)
Gv giới thiệu cách sao chép biểu đồ từ trang tính sang Word (Gv có thực hiện cho học sinh quan sát)
Gv giới thiệu cách xóa biểu đồ
Cuối cùng gv chốt lại một số ý cần nắm qua việc tạo biểu đồ
Lưu ý: Trong quá trình giới thiệu các bước tạo biểu đồ không đòi hỏi phải tạo biểu đồ với đầy đủ thông tin, hình thức, mà chỉ hướng dẫn cách làm, cách thực hiện và ý nghĩa của một số mục cơ bản
HS lắng nghe và chú ý theo dõi
HS ghi vở
4/ Chỉnh sửa biểu đồ
a/ Thay đổi vị trí của biểu đồ
b/ Thay đổi dạng biểu đồ
c/ Xoá biểu đồ: chọn biểu đồ và nhấn Delete
d/ Sao chép biểu đồ vào văn bản Word:
Chọn biểu đồ nhấn nút Copy(Ctrl+C)
Mở văn bản nhấn nút Paste(Ctrl+V)
HĐ4: Cũng cố - dặn dò:
Lợi ích của việc sử dụng biểu đồ.
Cách tạo biểu đồ, các dạng biểu đồ
Các thao tác cụ thể với biểu đồ
Chỉnh sửa biểu đồ
Xem trước bài thực hành “ tạo biểu đồ để minh họa”
Tiết: 56 & 57 Bài Thực hành : TẠO BIỂU ĐỒ ĐỂ MINH HỌA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
HS phải nắm đựợc các thao tác để tạo một biểu đồ
Biết biết nhập công thức và hàm vào ô tính
2. Kĩ năng:
HS phải thực hành cách các thao tác tạo biểu đồ
3. Về tư duy và thái độ:
- HS phải biết cách thực hiện nhanh nhất, biết vận dụng những vấn đề đã học vào trong bài tập
Thái độ học tập nghiêm túc.
II. Chuẩn bị:
Chuẩn bị của GV: Kiểm tra lại máy tính, chuẩn bị một số bài thực hành, ổn định lớp thực hành
Chuẩn bị của HS:
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Nêu cách bước để tạo một biểu đồ.
GV: Đặt câu hỏi:
Em hãy nhắc lại thao tác thực hiện tạo biểu đồ.
HS: trả lời câu hỏi của GV.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: GV nhắc lại một số kiến thức mà học sinh cần phải nhớ khi thực hành như:
Họat động 2: GV: cho học sinh thực hành theo yêu cầu của GV
HS: Học sinh tiến hành thực hành
Lập trang tính và tạo biểu đồ như hình vẽ
SỐ HỌC SINH GIỎI KHỐI 7
Lớp
Nam
Nữ
Tổng cộng
7A
8
4
12
7B
8
5
13
7C
6
6
12
7D
9
6
15
7E
9
7
16
Áp dụng công thức đã học tính tổng
Tạo biểu đồ hình cột
Thay đổi dạng biểu đồ
IV. Tổng kết
Lưu ý một số tồn tại trong quá trình thực hành
Tuyên dương những học sinh giỏi, đông viên khích kệ những học học còn thao tác chậm.
Tiết 59, 60, 61, 62: HỌC VẼ HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA
I. Mục tiêu:
- Giúp HS vận dụng phần mềm để vẽ các hình đơn giản một cách chính xác và nhanh chóng.
- Giúp HS hiểu phần mềm và sử dụng được phần mềm
II. Chuẩn bị:
GV: - Giáo án, máy Projector, bảng và bút;
- Một số hình đơn giản để học sinh thực hành
HS: - SGK, vở để ghi;
II. Hoạt động dạy và học:
Bài cũ:
Câu 1: nêu các bước tạo biểu đồ, cách xóa một biểu đồ
Bài mới:
HĐ1: Làm quen với phần mềm GeoGebra tiếng việt:
HĐ giáo viên
HĐ học sinh
Nội dung
- GV nêu mục tiêu và lợi ích của việc sử dụng phần mềm GeoGebra.
2. làm quen với GeoGebra:
- GV cho HS quan sát hình để HS làm quen với cửa sổ của chương trình.
- Làm quen với các công cụ di chuyển
- Hướng dẫn HS cách mở, lưa và đóng chương trình Geogebra.
4. Quan hệ đối tượng hình học:
- GV cho HS đọc mục 4/122 để HS nắm rõ các mối quan hệ giữa các đối tượng hình học với nhau.
5. Các lệnh thường dùng:
- GV hướng dẫn HS cách thực hiện các lệnh thường dùng như: ẩn, hiện, đổi tên, xóa để học sinh làm quen và thực hiện.
HĐ 2:Thực hành
- GV cho các bài tập và quan sát hướng dẫn HS thực hiện
HS ghi vở
HS quan sát hình
HS chú ý
HS quan sát hình
HS đọc
HS quan sát hình, ghi vở và nhớ cách thực hiện để tiến hành đi vào thực hành
HS ghi vở
HS tiến hành thực hiện các bài tập vào máy tính
1. Mục tiêu: giúp vẽ các hình đơn giản một cách chính xác và có thể chuyển động trên màn hình.
2. Làm quen với phần mềmGeoGebra:
a. Khởi động:
b. Giới thiệu màn hình:
c. Công cụ vẽ và điều khiển hình:
- Công cụ chọn: để di chuyển hình
d. Mở và ghi tệp: phần mở rộng: .ggb
- Lưu: File Save(Ctrl + S)File name Save
- Mở: File Open( Ctrl + O)
e. Thoát khỏi phần mềm:
- File Close ( Alt + F4)
3. Vẽ hình đầu tiên: Tam giác ABC
4. Q.hệ giữa các đối tượng hình học:
- Điểm nằm trên đoạn thẳng, đường thẳng
- Giao điểm 2 đường thẳng
- Trung điểm đoạn thẳng
- Đường thẳng qua 1 điểm và song song
- Đường thẳng qua 1 điểm và vuông góc
- Đường phân giác 1 góc
5. Một số lệnh hay dùng:
a. Dịch chuyển nhãn của đối tượng: để hiển thị rõ hơn
- Dùng công cụ chọn để di chuyển
b. Làm ẩn đối tượng:
B1: Nháy nút phải lên đối tượng
B2: chọn Show object(hiển thị đt)
c. Ẩn/ hiện nhãn đối tượng:
B1: Nháy nút phải lên đối tượng
B2: chọn Show Label
d. Xóa đối tượng:
C1: chọn đối tượng rồi nhấn DELETE
C2: nhấn nút phải lên đối tượngdelete
e. Thay đổi tên, nhãn đối tượng:
B1: Nháy nút phải lên đối tượng
B2: Chọn lệnh Rename trong bảng chọn.
B3: Nhập tên mới trong hộp thoại
B4: nhấn nút Apply
g. Phóng to, thu nhỏ đối tượng:
B1: nháy nút phải lên màn hình trống
B2: chọn Zoom, rồi chọn tỉ lệ %
h. Di chuyển toàn bộ đối tượng: nhấn Crtl
HĐ 3: cũng cố, dặn dò:
Nêu mục đích của phần mềm GeoGebra
Thực hiện được các thao tác vẽ hình học
Tiết 63, 64: THỰC HÀNH TỔNG HỢP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
HS phải nắm đựợc các kiến thức đã học
Biết biết nhập công thức và hàm vào ô tính
2. Kĩ năng:
HS phải thực hành tất cả các thao tác đã học
3. Về tư duy và thái độ:
- HS phải biết cách thực hiện nhanh nhất, biết vận dụng những vấn đề đã học vào trong bài tập
Thái độ học tập nghiêm túc.
B. Chuẩn bị:
Chuẩn bị của GV: Kiểm tra lại máy tính, chuẩn bị một số bài thực hành, ổn định lớp thực hành
Chuẩn bị của HS:
II. Tiến trình dạy học:
Tiết 67, 68: ÔN TẬP HỌC KỲ II
I. Mục tiêu:
- Ôn tập lại các kiến thức đã được học trong chương trình học kỳ II
- Giải các bài tập SGK
- Ôn luyện kỹ năng sử dụng Excel để tính toán.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: bài tập
- Học sinh: sách, tập, viết.
III. Tiến trình dạy học:
Bài mới:
Bài 6: Địnhdạng trang tính:
Định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ:
Màu chữ, màu nền
Kẻ đường biên
Căn lề, trộn ô (Merge and center)
Tăng, giảm số chữ số thập phân:
Bài 7: Trình bày và in trang tính
Xem trước khi in: Print preview
Ngắt trang: Page Break preview
Đặt lề, hướng giấy: File \ Page Setup
+ Đặt lề: thẻ Magins
+ Hướng giấy: thẻ Page
- In trang tính:
+ File \ Print
+ Ctrl + P
Bài 8: Sắp xếp – lọc dữ liệu
Sắp xếp dữ liệu:
Định nghĩa sắp xếp dữ liệu
Lọc dữ liệu:
Định nghĩa lọc dữ liệu
Các bước thực hiện
Với các thao tác lọc dữ liệu trên, em có thể lọc đồng thời các bạn có điểm 10 và điểm 4 cùng 1 lúc không ? Vì sao ?
Lọc giá trị lớn nhất, nhỏ nhất: Top 10
Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ:
Mục đích của việc sử dụng biểu đồ.
Một số dạng biểu đồ thường gặp, mục đích của từng loại biểu đồ.
Các bước tạo biểu đồ.( Biểu tượng hoặc vào Insert\ Chart)
Thay đổi dạng biểu đồ.( Chart type)
Xóa biểu đồ. ( Delete)
Sao chép biểu đồ sang Word.
Bài: Học toán với phần mềm Toolkit Math:
Mục tiêu
Các từ khóa để giải từng loại toán: Simplify, Expand, Solve, Make, Plot, Graph
IV. Cũng cố - dặn dò:
Học bài, thực hành lại các bài tập
Tiết 69, 70 kiểm tra HỌC KỲ II.
File đính kèm:
- Giao an Tin hoc 7 tron bo.doc