Bài giảng Tiếng việt Ôn tập cuối học kì –I Tiết 1

+ Kiểm tra đọc hiểu (lấy điểm)

 - Nội dung : Các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17, các bài học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17.

 - Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 100 chữ/ phút, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung bài.

 - Trả lời được1 câu hỏi về nội dung bài đọc.

 

doc20 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2031 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiếng việt Ôn tập cuối học kì –I Tiết 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiền lành) +Câu 2: ý b(hai động từ “trở về, thấy”, hai tính từ “bình yên, thong thả” +Câu 3: ý c (dùng thay lời chào) +Câu 4: ý b (sự yên lặng) 4.Củng cố-Dặn dò: -GV nhận xét tiết kiểm tra -Chuẩn bị bài sau -HS lắng nghe -HS làm bài theo yêu cầu của GV -Làm chung cả lớp. -Lắng nghe Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... Khoa học KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I Mục đích yêu cầu Sau bài học HS biết: + Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vật đều cần không khí để thở. + Xác định vai trò của ô-xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đờisống. + Luôn có ý thức giữ gìn bầu không khí trong lành. II. Đồ dùng dạy học. + Các hình minh hoạ trong SGK trang 72,73. + Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bằng ô-xi. III. Hoạt động dạy học. Thời lượng Hoạt động dạy –học Hỗ trợ đặc biệt 1.Kiểm tra bài cũ. + Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: - Em hãy nêu vai trò của khí ô-xi, ni-tơ đối với sự cháy? - Làm thế nào để ngọn lửa ở bếp than và bếp củi không bị tắt? + Nhận xét trả lời và cho điểm HS. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài HĐ1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người. +GV yêu cầu HS để tay trước mũi, thở ra và hít vò rồi nêu nhận xét. + Yêu cầu HS nín thở, mô tả lại cảm giác của mình khi nín thở. + GV yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh để nêu lên vai trò của không khí đối với đời sống con người và những ứng dụng của kiến thức này trong y học và đời sống. Kêùt luận: Không khí râùt cần cho sự sống của con người, nếu thiếu không khí con người sẽ chết. Hoạt động 2:Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật. + Yêu cầu HS quan sát hình 3, 4 trang 72 và trả lời câu hỏi H. Tại sao sâu bọ và cây trong hình 3b và 4b bị chết? + GV kể cho HS nghe thí nghiệm từ thời xưa của các nhà bác học đã làm để phát hiện vai trò của không khí đối với đời sống động vật bằng cách nhốt một con chuột bạch vào trong một chiếc bìng thuỷ tinh kín, có đủ thức ăn và nước uống. Khi chuột thở hết ô-xi trong bình thuỷ tinh kín thì nó nị chết mặc dù thức ăn và nước uống vẫn còn.ø H . Vì sao chúng ta không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa? Hoạt động 3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi. + GV yêu cầu HS quan sát hình 5,6 trang 73 SGK H. Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới nước? H. Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan? H. Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật và thực vật? H. Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở? H. Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô- xi? * Kết luận:Người động vật ,thực vật muốn sống được cần có ô-xi để thở. 3. Củng cố dặn dò. + Nhận xét giờ học. + Dặn HS về học thuộc mục bạn cần biết + Dặn HS vềømỗi nhóm làm 1 cái chong chóng bằng bìa. -Thực hiện theo yêu cầu của GV -Quan sát tranh minh hoạ trong SGK, phát biểu ý kiến. -Thực hiện chung cả lớp. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... Lịch sử - Địa lí (Kiểm tra định kì ) Toán LUYỆN TẬP I.Mục đích yêu cầu - Giúp HS củng cố dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. - HS vận dụng các dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2,3,5,9. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II.Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị các bài tập . - HS: Xem trước bài. III.Các hoạt động dạy học: Thời lượng Hoạt động dạy-học HỖ trợ đặc biệt 2.Bài cũ: Bài1: Trong các số sau số nào chia hết cho 3? 12365; 21456; 2346; 98751; 32158. Bài2: Viết ba số có 4 chữ số và chia hết cho9. 3.Bài mới:GV giới thiệu bài-Ghi đề bài Hoạt động 1 - Ôn kiến thức cũ. - GV nêu câu hỏi , yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2; dấu hiệu chia hết 3 ; dấu hiệu chia hết 5 và dấu hiệu chia hết 9. - Yêu cầu HS lấy ví dụ cho từng trường hợp. - GV nhận xét và chốt lại kiến thức. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập. Bài1: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 1 -GV yêu cầu HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vơ.û - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. -GV nhận xét , sửa bài theo đáp án: Bài 2, bài3: - GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập 2,3 SGK, yêu cầu 1 HS đọc đề. - Phát phiếu cho HS làm bài trên phiếu bài tập. Bài2: Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô trống sao cho: 94 c chia hết cho 9. 2 c 5 chia hết cho 3. 76 c chia hết cho 3và 9 Bài 3: Câu nào đúng, câu nào sai? Số 13465 không chia hết cho 3 c Số 70 009 chia hết cho 9 c Số 78 435 không chia hết cho 9 c Số có chữ số tận cùng là 0 thì vừa chia hết 2 vừa chia hết cho 5 c - GV sửa bài trên bảng, yêu cầu dưới lớp đổi chéo bài chấm . Bài 4: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 4 -GV yêu cầu HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vơ.û - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. -GV nhận xét , sửa bài theo đáp án: Lưu ý: Câu a HS chỉ cần viết ít nhất 3 số. Câu b: HS chỉ cần viết một số. 4. Củng cố-Dặn dò - Gọi HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9. -Nhận xét tiết học . -Về nhà học bài, làm bài luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -Lắng nghe ghi nhớ. - Mỗi cá nhân tự làm việc trên phiếu- 2 HS lên bảng làm bài. - Lắng nghe. - Ghi bài về nhà làm. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... Kĩ thuật Cắt, khâu, thêu sản phẫm tự chọn Mục tiêu: Đánh giá kiến thức kĩ năng khâu thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS II- Đồ dùng dạy –học: -Dụng cụ cắt, khâu thêu -Mẫu khâu thêu đã học. III-Các hoạt động dạy –học : Thời lượng Hoạt động dạy -học Hỗ trợ đặc biệt 1.Oån định : Cho HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: -Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. * Hoạt động 1: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. - GV nêu yêu cầu trhực hành và hướng dẫn HS tự chọn sản phẩm. - Tùy khả năng cà ý thích HS có thể cắt khâu thêu những sản phẫm đơn giản như: + Cắt khâu thêu khăn tay + Cắt khâu thêu túi rút dây để đựng bút + Cắt khâu thêu sản phẩm khác. HS thực hành cắt khâu thêu sản phảm tự chọn. 4. Đánh giá - Đánh giá kết quả kiểm tra theo hai mức :Hoàn thành và chưa hoàn thành. - Dặn dò HS - Nhận xét tiết học. -Làm chung cả lớp -Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. THỨ SÁU Tiếng Việt: Ôân tập (tiết 8) I.Mục đích yêu cầu: -Kiểm tra môn chính tả, tập làm văn . -HS viết đúng bài chính tả, làm được bài tập làm văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng. -Giáo dục học sinh tính chính xác khi viết bài. II.Đồ dùng dạy học: -GV chuẩn bị nội dung kiểm tra III.Các hoạt động dạy và học: Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1:Kiểm tra chính tả. -GV nêu yêu cầu kiểm tra -GV đọc bài viết lần 1 -GV đọc từng câu-HS viết bài -GV đọc lại đoạn viết Hoạt động 2:Kiểm tra tập làm văn -GV yêu cầu HS nêu bố cục của bài văn tả đồ vật -HS làm bài – GV theo dõi -GV thu bài 4.Củng cố-Dặn dò: -GV nhận xét tiết học -HS viết bài kiểm tra -HS viết bài -HS kiểm tra lại bài Lắng nghe Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. lịch sử và địa lí KIỂM TRA ĐỊNH KÌ. Toán: Kiểm tra định kì (Đề phòng) SINH HOẠT LỚP Lớp trưởng lên tổng kết thi đua của lớp trong tuần. + Báo cáo tình hình học tập trong lớp , + Sinh hoạt khác. GV nhận xét và đánh giá từng hoạt động ở lớp trong tuần. * Về nề nếp và chuyên cần: Nề nếp duy trì và thực hiện tốt còn chuyên cần. * Về học tập: Nhiều em đã có sự tiến bộ. Các hoạt động khác Kế hoạch tuần19 + Duy trì tốt nề nếp và chuyên cần. + Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. + Tích cực rèn chữ và giữ vở sạch, chữ đẹp + Ôn thi và thi HKI cho tốt

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4(2).doc
Giáo án liên quan