Ổn định tổ chức lớp học: Bầu ban cán sự lớp, giúp HS nắm được nề nếp,
nội quy, quy chế của lớp, cách sở dụng đồ dùng học tập.
- Tập xếp hàng ra vào lớp.
II Các hoạt động dạy học :
55 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1199 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng tiếng việt ổn định tổ chức tuần 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y chọn chomình những quần áo thích hợp để mặc đi học.
- HS làm bài tập : Chọn và nối tranh.
- HS nên trình bày -> HS khác nhận xét.
- KL : Các em phải biết vận quần áo phù hợp với bản thân mình.
-Kết luận chung ;
+ Quần áo đi học cần phẳng phiu, lành lặn, sạch sẽ,…
+ Không mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột chỉ, đứt khuy xộc xệch đến lớp.
*HĐ4 : Củng cố
H:Trước khi đi học em cần mặc quần áo, chuẩn bị quần áo như thế nào cho gọn sạch?
________________________________________________________________________
Tuần 4
Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011
Hoạt động tập thể
Khai giảng năm học mới
________________________________
Tiếng việt
Bài 13: n - m
I. Mục đích yêu cầu.
- HS đọc, viết được : n, m, nơ, me.
- Đọc được câu ứng dụng : bò bê có cỏ, bò bê no nê.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : bố mẹ, ba má.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Tranh minh hoạ SGK/28-29 , bộ chữ HV.
- HS : Bộ chữ HV.
III. Các hoạt động dạy học.
1.KTBC : 3--5’ Tiết 1.
- HS ghép tiếng: bi ,cá, ba …Đọc lại.
- Đọc bài ở SGK/ 26 : 2 em.
2. Dạy bài mới: 30-32’
a, GTB:1-2’ : GV nêu học âm mới và viết bảng: n.
b, Dạy chữ ghi âm: 15-17’.
* Âm n:+ GV phát âm mẫu :n , HD : khi phát âm lưỡi chạm lợi, hơi phát ra cả
mũi lẫn miệng.
+ HS phát âm theo dãy bàn.
+ H tìm âm n cài vào bảng cài - GV cài lại trên bảng phụ.
+ Tìm tiếp âm ơ cài sau âm n được tiếng gì? HS thực hành cài và đọc n
lại. - GV cài lại.
+ GV viết bảng: nơ- HS phân tích tiếng nơ.
+ GV hướng dẫn - đọc mẫu - HS đọc theo dãy.
. ĐV: nờ- ơ- nơ.
. Đọc trơn: nơ.
+ GV cho HS quan sát tranh SGK -> giới thiệu từ nơ- HS đọc trơn : nơ.
* Âm m : Quy trình tương tự.
Lưu ý : Phát âm âm m, 2 môi khép lại rồi bật ra.
* Đọc từ ứng dụng :
- HS ghép tiếng ở bảng cài : no, nô,
- GV viết từ ứng dụng lên bảng.
- GV đọc mẫu- HD cách đọc.
- HS đọc trơn+ phân tích tiếng bất kì.
- Đọc cả bảng:1-2 em.
* HD viết bảng con (10-12’): n, m, nơ, me.
- Chữ n: + HS phân tích chữ : Chữ n gồm những nét nào? Cao mấy dòng li?
+ GV nêu quy trình viết: Điểm đặt bút viêt nối từng nét… điểm dừng bút.
+ HS viết b/c: cả dòng chữ n
- HD viết chữ: m, nơ, me : quy trình tương tự.
Lưu ý: Chữ nơ gồm con chữ n nối với ơ.
Chữ me gồm con chữ m nối với con chữ e
- GV yêu cầu HS viết liền mạch các con chữ trong 1 chữ, khoảng cách…
Tiết 2
C, Luyện đọc : 10-12’
- Đọc bảng:6’.
+ HS đọc bài ở bảng của T1:5-6 em.
+ HD đọc câu ứng dụng : GV viết câu ứng dụng ở SGK/29 lên bảng.
GV đọc mẫu - HD đọc liền mạch, HS đọc câu, phân tích tiếng có âm n, m.
+ HS đọc toàn bảng:1,2 em.
- Đọc SGK/28-29 : 6’
+ HD quan sát tranh 3- SGK- giới thiệu nội dung câu ứng dụng.
+ GV đọc mẫu cả 2 trang.
+ HS đọc cá nhân : mỗi em 1 phần, nhận xét, cho điểm.
D. Luyện viết :15-17’
- 1 HS đọc nội dung bài viết- GV nêuy/c.
H : Chữ n rộng mấy ô ?
+ GV HD các viết liền mạch các nét tạo con chữ n , khoảng cách…
+ HS quan sát vở mẫu- Nhận xét số lần viết, khoảng cách…
+ GV HD HS cách cầm bút, ngồi…
+ HS thực hành viết cả dòng.
- HS viết chữ m, nơ, me : quy trình tuơng tự.
Lưu ý: nét nối từ n -> ơ ,từ m-> e .
- Chấm:8-10 bài -> nhận xét tuyên dương bài viết đẹp.
E. Luyện nói: 5-7’: HS QS tranh 2 SGK/29 nêu chủ đề luyện nói : bố mẹ, ba má
- HS thảo luận nhóm đôi nội dung bức tranh.
- HS nói tự nhiên trước lớp theo nội dung tranh.( Nếu HS không nói được –GV
mới đặt câu hỏi gợi ý):
+Nhà em có mấy anh, chị em? Em là con thứ mấy?
+ Em làm gì để bố mẹ vui lòng ?
3.Củng cố dặn dò;3-4’
- HS đọc SGK, 1-2 em.
- HS tìm âm ghép tiếng có âm n , âm m.
- Về nhà :Đọc kĩ bài, xem trước bài 14.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
_____________________________
Toán
Tiết 13 : Bằng nhau. Dấu =
I. Mục tiêu :
- HS nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính số đó.
- Biết sử dụng từ "bằng nhau", dấu = khi so sánh.
II. Đồ dùng:
- GV: Các hình vẽ trong SGK phóng to.
- HS: Bộ đồ dùng học toán
III.Các hoạt động dạy học :
*HĐ1: KT (5')
- Điền dấu vào chỗ chấm:
2.........3 1.........5
4.........3 3.........2
- H làm bảng con.
*HĐ2: Bài mới (15')
- HĐ2 -1 : Hướng dẫn HS nhận biết 3 = 3:
- GV dùng các nhóm đồ vật cho H so sánh.
+ 3 con hươu và 3 khóm cây
+ 3 chấm xanh và 3 chấm trắng.
- KL: Số hươu bằng số khóm cây.
Số chấm xanh bằng số chấm trắng.
-> Vậy ta có 3 bằng 3 . Viết 3=3 Dấu = thay cho chữ " bằng"
- HĐ 2 – 2: Hướng dẫn nhận biết 4=4 : Tương tự như phần 1
- HĐ2-3: Thực hành so sánh số:
- GV viết các PT sau:
2..........2 1..........1
3..........3 5..........5
- HS so sánh
- Chốt : Mỗi số bằng chính số đó và ngược lại nên chúng bằng nhau. Đọc từ phải
sang trái cũng giống đọc từ trái sang phải khác với so sánh lớn hơn, bé
hơn, chỉ đọc từ trái sang phải.
* HĐ3: Luyện tập (17 - 19’).
* Làm SGK / 22.
- Bài 1(2’):
+ Yêu cầu: Viết dấu =. HS tự viết - GV kiểm tra, sửa chữa.
+KT chốt: Cách viết dấu = gồm 2 nét ngang = nhau.
- Bài 2(3-5’):
+ Yêu cầu: Viết theo mẫu.
+ HS QS mẫu trong SGK – tự làm – GV dạy c /n, chấm đ/s.
+ KT chốt: Nhận biết đúng các đồ vật có số lượng, bằng nhau rồi viết PT so sánh.
- Bài 3(5-6’):
+ 1 HS nêu y/c: điền dấu >, <, = ?.
+ HS tự làm - đọc kết quả theo dãy .
+ KT chốt: Hỏi: Để làm đúng bài này em làm theo những bước nào?
(So sánh các số 1 --> 5, điền dấu đúng.)
- Bài 4(6-8’):
+ Làm trình tự như bài 2.:
+ DKSL: Khi làm bài 4 học sinh dễ nhầm lẫn 2 dấu >, <.
HĐ4: Củng cố (3')
- KT: So sánh số trong phạm vi 5.
- TC: Viết nhanh kết quả so sánh.
- Hai đội nhìn tranh vẽ cô đưa, cùng viết kết quả so sánh.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________________________________________
Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011
Toán
Tiết 14 : luyện tập
I. Mục tiêu :
- Giúp H củng cố những khái niệm ban đầu về bằng nhau.
- So sánh các số trong phạm vi 5 (Với việc sử dụng các từ lớn hơn, bé hơn, bằng nhau và các dấu >, <, =)
II.Các hoạt động dạy học :
* HĐ1: KT BC( 5')
- Điền dấu >, <, =
3.........3 5.........1
2.........4 3.........2
* HĐ2: Luyện tập (32')
* Làm SGK/ 24:
- Bài 1(5-7’):
+ 1 HS nêu y / c – HS tự làm - đổi vở KT, nx.
+ KT : So sánh số trong phạm vi 5.
+ Chốt KT: Hỏi: Để làm đúng bài này em làm theo những bước nào?
(So sánh 2 số , sau đó chọn dấu để điền )
- Bài2(8-10’):
+ GV nêu y / c - viết theo mẫu.
+ GV giúp HS phân tích mẫu – HS tự làm – GV dạy cn
+ KT : Nhận biết đúng số lượng, viết kết quả so sánh
+ Chốt KT: Quan sát kỹ mẫu , đếm và so sánh 2 nhóm đối tưọng trong tranh – viết
kết quả so sánh vào ô .
- Bài 3(8-10’):
+ GV nêu y / c : Làm cho bằng nhau (theo mẫu).
+ GV HD HS quan sát và phân tích mẫu .
+ HS tự làm - GV chấm chữa trên bảng lớp.
+ Chốt KT : Quan sát kỹ mẫu - đếm số ô trắng , xanh trong khung rồi thêm 1 số
HV vào để được số HV trắng = số HV xanh .
+ DKSL: H dễ làm sai b3: Không biết lựa chọn số hình vuông vào cho phù hợp để
có số hình vuông màu xanh bằng số hình vuông màu trắng.
*HĐ3: Củng cố (3')
- Thì điền dấu nhanh.
- 2 nhóm, mỗi nhóm 3 em thi điến dấu vào các PT so sánh.
1.........2 5.........2
2.........3 2.........1
1.........3 5.........1
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..………………………………………………………………………………...............
...........................................................................................................
__________________________________
Tiếng việt
Bài 14: d - đ
I. Mục đích yêu cầu.
- HS đọc, viết được : d, đ, dê, đò.
- Đọc được câu ứng dụng : dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ..
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : dế, cá cờ….
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Tranh minh hoạ SGK/30-31 , bộ chữ HV
HS : Bộ chữ HV
III. Các hoạt động dạy học.
1.KTBC : 3-5’ Tiết 1.
- HS ghép tiếng : nơ,me, mơ …Đọc lại.
- Đọc bài ở SGK/ 28 : 2 em.
Thể dục
Bài 1: Tổ chức lớp - Trò chơi
I - Mục tiêu
- Phổ biến nội quy tập luyện, biên chế tổ học tập, chọn cán sự, y/c H biết được những quy định cơ bản để thực hiện trong giờ TD.
- TC " Diệt các con vật có hại" . Y/c bước đầu biết tham gia.
II - Địa điểm, phương tiện:
- Trên sân trường
- G chuẩn bị 1 còi, tranh ảnh 1 số con vật
III - Lên lớp:
Nội dung Thời gian Phương pháp
1. Phần mở đầu:
- G nhận lớp phổ biến nội dung y/c bài học
- Đứng vỗ tay và hát
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1-2
2. Phần cơ bản:
- Biên chế tổ tập luyện, chọn cán sự
- Phổ biến nội quy tập luyện:
+ Phải tập hợp dưới sự đk cán bộ lớp
+ Trang phục phải gọn gàng
+ Trong giờ học ra, vào lớp phải xin phép
- H sửa lại trang phục
- TC: " Diệt các con có hại"
+ G phổ biến cách chơi
+ Cả lớp cùng chơi
3. Phần kết thúc:
- H đứng vỗ tay và hát
- G cùng H hệ thống bài học
- G nhận xét giờ học
- Kết thúc giờ học bằng cách hô:" Giải tán"", H hô " Khoẻ"
2-3'
1-2'
1-2'
2-4'
1-2'
2'
5-8'
1-2'
1-2'
1'
• • • • • • • • •
• • • • • • • • •
GV
• • • • • • • • •
• • • • • • • • •
• • • • • • • • •
• • • • • • • • •
• • • • • • • • •
• • • • • • • • •
• • • • • • • • •
• • • • • • • • •
• • • • • • • • •
• • • • • • • • •
_________________________________ Hoạt động tập thể
Sinh hoạt sao nhi đồng
I. Mục tiêu:
- Tổ chức cho HS tập luyện ĐHĐN.
- Tập chào cờ, hát Quốc ca …chuẩn bị cho lễ khai giảng năm học 2011- 2012.
_______________________________________
_______________________________________________________________________
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt sao nhi đồng
I. Mục tiêu:
- Tổ chức cho HS tập luyện ĐHĐN.
- Tập chào cờ, hát Quốc ca …chuẩn bị cho lễ khai giảng năm học 2011- 2012.
File đính kèm:
- tuan 1,2 da sua.doc.doc