Bài giảng Tiếng việt nguyên âm đôi uô vần có âm cuối uôm, uôt(t1+2)

1- Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 20 ; biết cộng nhẩm 14+3

2- Cộng nhẩm dạng 14+3 ; thực hiện đúng các phép tính

3- Hoàn thành các bài tập, thực hiện đúng trong cuộc sống hàng ngày

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 + Các bó chục que tính và các que tính rời.Bảng dạy toán

 

doc11 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1997 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiếng việt nguyên âm đôi uô vần có âm cuối uôm, uôt(t1+2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa HS 1- Ổn định lớp (1’) 2- Kiểm tra bài cũ (4’) -Nêu địa chỉ nhà em ở -nhận xét 3- Bài mới (25’) Giới thiệu bài: An toàn trên đường đi học - Các em đã bao giờ thấy tai nạn trên đường chưa? - Theo các em vì sao lại có tai nạn xãy ra? (Tai nạn xãy ra trên đường vì không chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về 1 số quy định nhằm đảm bảo an toàn giao thông.) HĐ1 Mục tiêu: Biết 1 số tình huống có thể xãy ra Cách tiến hành Chia lớp thành 5 nhóm: Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống - Điều gì có thể xảy ra? - Tranh 1 - Tranh 2 - Tranh 3 - Tranh 4 - Tranh 5 - GV gọi 1 số em lên trình bày, các nhóm khác bổ sung Kết luận: Để tránh xãy ra tai nạn trên đường mọi người phải chấp hành những quy định về An Toàn Giao Thông. HĐ2 Làm việc với SGK Mục tiêu: Biết quy định về đi bộ trên đường Cách tiến hành: Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK trang 43 - Đường ở tranh thứ nhất khác gì với đường tranh thứ 2? - Người đi bộ ở tranh 1 đi ở vị trí nào trên đường? - Người đi bộ ở tranh 2 đi ở vị trí nào trên đường? - GV gọi 1 số em đứng lên trả lời. Kết luận: Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè cần đi sát lề đường về bên tay phải, đường có vỉa hè thì phải đi trên vỉa hè HĐ3: Trò chơi Mục tiêu:Biết quy tắc về đèn hiệu Cách tiến hành GV hướng đẫn HS chơi - Khi đèn đỏ sáng: Tất cả các xe cộ và người đều phải dừng. - Đèn vàng chuẩn bị - Đèn xanh sáng: Được phép đi - GV cho 1 số em đóng vai. - Lớp theo dõi sửa sai - Nhận xét 4- Củng cố(3’) Vừa rồi các em học bài gì? Con hãy nêu các tín hiệu khi gặp đèn giao thông 5- Dặn dò (2’) Caû lôùp thöïc hieän toát noäi dung baøi hoïc hoâm nay. Học sinh trả lời Học sinh nghe-trả lời - Thảo luận tình huống - SGK - Nhóm 1 - Nhóm 2 - Nhóm 3 - Nhóm 4 - Nhóm 5 - Quan sát tranh SGK - Thảo luận nhóm 2 - HĐ nhóm - Trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ - 1 số em lên chơi đóng vai. HS nêu ======================= Thứ năm ngày 16 tháng 01 năm 2014 Tiếng Việt NGUYÊN ÂM ĐÔI ƯƠ VẦN CÓ ÂM CUỐI ƯƠM, ƯƠT (t1+2) ================ Toán PHÉP TRỪ CÓ DẠNG 17 – 3 I. MỤC TIÊU : 1-Biết làm tính trừ (không nhớ ) trong phạm vi 20 ; Biết thực hiện phép trừ dạng 17 -3 2- Thực hiện trừ nhẩm dạng 17 -3; thực hiện đúng cách phép tính 3-Hoàn thành các bài tập, áp dụng vào thực tế II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Tranh minh hoa, Bảng dạy toán . +Sách giáo khoa, vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định lớp (1’) 2- Kiểm tra bài cũ (4’) Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài Nhận xét- ghi điểm 3- Bài mới (30’) Hoạt động 1 : Dạy phép trừ 17 - 3 (mt1,2) -Giáo viên đính 1 chục và 7 con chim lên bảng -Giáo viên lấy bớt 3 con chim để xuống dưới -Hỏi : 17 con chim lấy bớt 3 con chim , còn lại mấy con chim? -Hướng dẫn đặt tính và làm tính trừ -17 gồm mấy chục và mấy đơn vị -Chúng ta viết như thế nào -Giáo viên hướng dẫn cách ghi -Đặt tính ( từ trên xuống ) -Viết 17 rồi viết 3 thẳng cột với 7 ( ở hàng đơn vị ) – viết dấu trừ -Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó 17 7 trừ 3 bằng 4, viết 4 - Hạ 1 3 14 -Cho học sinh nhắc lại cách thực hiện Hoạt động 2 : Thực hành(mt1,2) Mt : Học sinh vận dụng làm bài tập 2.1 Hướng dẫn làm bài 1 -Cho học sinh nêu lại cách thực hiện tính -Cho 4 em lên bảng làm bài dưới làm bảng con -Giáo viên sửa bài 2.2 Hướng dẫn làm bài 2 -Cho học sinh làm phiếu bài tập -Cho học sinh tự chữa bài -Nhận xét chung 2.3Hướng dẫn làm bài 3 -Cho học sinh nêu cách thực hiện -Giáo viên cho học sinh làm bài theo nhóm -Giáo viên nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc 4- Củng cố(3’) -Cho học sinh nêu lại cách thực hiện phép trừ 5- Dặn dò (2’) -Giaùo vieân daën doø hoïc sinh 2 học sinh lên bảng làm bài -Hoïc sinh quan saùt vaø traû lôøi -14 con chim -Hoïc sinh quan saùt laéng nghe, ghi nhôù goàm 1chuïc vaø 7 ñôn vò vieát 1 ôû haøng chuïc, 7 ôû haøng ñôn vò -Vaøi em laëp laïi caùch tröø Hoïc sinh neâu caùch thöïc Hoïc sinhleân baûng vaø laøm baûng con Hoïc sinh laøm vaøo phieáu hoïc taäp Hoïc sinh neâu caùch thöïc hieän -Caùc nhoùm thöïc hieän 16 1 2 3 4 5 15 14 13 12 11 19 6 3 1 7 4 13 16 18 12 15 Học sinh nêu cách thực hiện =================== Thủ công GẤP MŨ CA LÔ ( tiết 2) I-MỤC TIÊU : 1-Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy. 2-Gấp được mũ ca lô bằng giấy.Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng (*)Học sinh khéo: Gấp được mũ ca lô bằng giấy.Mũ cân đối. Các nếp gấp thẳng, phẳng 3-Yêu thích gấp hình, quý trọng sản phẩm của mình làm ra II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - 1 mũ ca lô lớn,1 tờ giấy hình vuông to. -Giấy màu,giấy nháp,1 vở thủ công. III-HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định lớp (1’) 2- Kiểm tra bài cũ (4’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3- Bài mới (25’) Ÿ Hoạt động 1 : Nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô -Giáo viên giới thiệu quy trình -Cho học sinh nhắc lại quy trình gấp -Giáo viên nhận xét - Giáo viên nhắc lại quy trình gấp. Ÿ Hoạt động 2 : Mục tiêu : Học sinh thực hành gấp mũ và dán vào vở. Giáo viên cho học sinht hực hành gấp mũ. Giáo viên quan sát,giúp đỡ những em còn lúng túng. Khi học sinh gấp xong mũ,giáo viên hướng dẫn học sinh trang trí bên ngoài. 4- Củng cố(3’) Giáo viên tổ chức trưng bày sản phẩm. Chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. 5- Dặn dò (2’) -chuẩn bị bài sau Học sinh quan sát Học sinh nhắc lại quy trình Học sinh theo dõi Học sinh lấy giấy màu ra gấp mũ. Gấp xong học sinh trang trí bên ngoài theo ý thích của mỗi em. Học sinh dán sản phẩm vào vở. ================ Tiếng Việt VẦN KHÔNG CÓ ÂM CUỐI ƯA (t1+2) Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1- Thực hiện được phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20 2- Cộng nhẩm dạng 17 -3 , thực hiện đúng các phép tính 3-Hoàn thành các bài tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bảng phụ – phiếu bài tập +Sách giáo khoa, vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định lớp (1’) 2- Kiểm tra bài cũ (4’) Cho 2 học sinh lên làm bài Nhận xét- ghi điểm 3- Bài mới (30’) Hoạt động 1 : Làm bài tập 1 Mục tiêu: Củng cố cách đặt tính và thực hiện tính -Bài 1 : Đặt tính rồi tính -Cho học sinh nêu cách đặt tính -Khi tính chúng ta tính như thế nào -Cho học sinh làm bảng con và lên bảng làm -Giáo viên sửa sai chung Hoạt động 2: Làm bài tập 2 Mục tiêu:Củng cố cách tính nhẩm trong phạm vi 20 -Cho học sinh nêu cách tính nhẩm -Cho học sinh làm bài vào phiếu -Giáo viên nhận xét, sửa sai Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài 3 Mục tiêu: Thực hành cộng, trừ nhiều số trong phạm vi 20 -Hướng dẫn học sinh thực hiện từ trái sang phải ( tính hoặc nhẩm ) và ghi kết quả cuối cùng Hoạt đông 4: Hướng dẫn làm bài tập 4 Mục tiêu: Củng cố lại phép cộng -Tổ chức cho học sinh làm theo nhóm -Giáo viên nhận xét kết quả 4- Củng cố(3’) -Nhắc lại cách thực hiện phép trừ trong phạm vi 20 5- Dặn dò (2’) -Daën doø hoïc sinh Học sinh nêu: ghi hàng dọc, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị ... Thực hiện phép tính từ phải qua Học sinh lên bảng làm bài Lấy hàng đơn vị cộng lại, giữ nguyên hàng chục 14-1=13 15-4=11 17-2-15 Học sinh làm bài theo nhóm 12+3-1 =14 17-5+2= 14 Học sinh thi đua theo nhóm ================= NGLL UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN TÊN HOẠT ĐỘNG: HÁT VỀ ANH BỘ ĐỘI I. YÊU CẦU GIÁO DỤC: 1. Về nhận thức: -Biết và hiểu thêm các bài hát về anh bộ đội, về truyền thống cách mạng của quê hương, đất nước. Qua đó động viên và phát huy phong trào văn nghệ của lớp. 2. Về thái độ, tình cảm: - Thêm tự hào và yêu mến anh bộ đội, tự hào về truyền thống cách mạng của dân tộc. 3. Về kĩ năng, hành vi: - Bôi dưỡng khả năng phong cách thể hiện các tiết mục văn nghệ và tính mạnh dạn, tự tin. II. NỘI DUNG, HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1. Nội dung: - Những bài hát, bài thơ về anh bọ đội, về quê hương đất nước. 2. Hình thức: - Biểu diễn văn nghệ của lớp. III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1. Phương tiện hoạt động: - Trang phục để biểu diẽn. - Bản giới thiệu chương trình, phần thưởng, hoa để tặng cho các tiết mục xuất sắc… 2. Tổ chức: - GVCN yêu cầu mỗi tổ chuẩn bị 3 tiết mục văn nghệ, nội dung: các bài hát, bài thơ, truyện kể liên quan đến chủ điểm. Hình thức: đơn ca, song ca, tốp ca. - GVCN hướng cho các em chọn bài hát hoặc bài thơ sau đó theo dõi hd các em tập luyện. IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động: Hát tập thể. a. Tuyên bố lí do: Các em thân mến! Trường chúng ta đang đang sôi nổi tổ chức nhiều hoạt động chào mừng ngày thành lập QĐNDVN 22/12. Để nhớ tới công ơn của các bậc cha anh đi trước. Hôm nay lớp ta tổ chức một buổi biểu diễn văn nghệ để tỏ lòng biết ơn những người đã hi sinh vì sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. b. Giới thiệu chương trình hoạt động: - Chương trình của chúng ta hôm nay gồm có: +Biểu diễn các tiết mục văn nghệ. +Trao quà cho một số tiết mục xuất sắc. 2. Các hoạt động: a. Hoạt động 1: Biểu diễn văn nghệ. Lần lượt từng tổ lên biểu diễn các tiết mục văn nghệ, đã chuẩn bị. ================= SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: -HS tự đánh giá bản thân,đánh giá các bạn trong lớp giá những ưu điểm,khuyết điểm về tất cả các hoạt động trong tuần qua. -GV tổng kết lại các hoạt động,nêu kế hoạch tuần tiếp theo. -HS mạnh dạn,biết phê bình và tự phê bình. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Đánh giá hoạt động tuần 20 -GV nêu yêu cầu:Lớp trưởng điều khiển. -GV nghe báo cáo -Cho cá nhân HS nêu ý kiến -GV tổng kết,đánh giá lại. 2.Nêu kế hoạch tuần 21. -Học chương trình tuần 21 -Đi học chuyên cần. -Vệ sinh trường lớp -Tiếp tục giúp đỡ các bạn học yếu: -Tiếp tục Rèn chữ-Giữ vở. 3.Văn nghệ -Lớp phó văn thể mỹ điều khiển. 4.Tổng kết. -Nhận xét tiết sinh hoạt. -Lần lượt các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua về các mặt: +Chuyên cần, vệ sinh, nề nếp, học tập....... +Các hoạt động khác -Cá nhân phát biểu -Lớp trưởng tổng kết lại -Cả lớp bình bầu: + tập thể: + Cá nhân: -HS lắng nghe. -Cả lớp tham gia hát múa,trò chơi. -HS lắng nghe.

File đính kèm:

  • docGA 1 Tuan 20 Hong ha.doc
Giáo án liên quan