Bài giảng Tiếng việt bài46 : ôn tập

Kiến thức:Đọc , viết, một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng n. nhận ra các vần có kết thúc bằng n

Củng cố các vần đã học trong tuần

Đọc đúng và trôi chảy các từ ứng dụng và câu ứng dụng

Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện: “chia phần

doc33 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1335 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiếng việt bài46 : ôn tập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c nhóm 2 ,một em đọc ,một em theo dõi sửa sai cho bạn. -Đọc theo 3 nhóm:giỏi ,kha,ù trung bình * Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. -Vẽ mặt trời,sấm sét,mưa. -HS đọc cá nhân -Ông mặt trời ,sấhat và hạtø mưa -2 HS đọc lại câu * HS mở vở tập viết -Cả lớp theo dõi đọc thầm. Chú ý nối nét và vị trí dấu thanh -HS viết bài vào vở chú ý quy trình viết . * HS đọc tên bài luyện nóitrả lời câu hỏi Các bạn khác lắng nghe để bổ sung : Rừng, thung lũng, suối, đèo. -Rừng cây,,con suối,những quả đồi -Trong rừng có đủ loại ca6yva2 muông thú. -Em thích con chim… -Trả lời theo ý thích và hiểu biết. -Ở núi ,rừng. -Lên chỉ trên bảng. -Kể trước lớp. -Chúng ta cần bảo vệ rừng. -Không chặt phá,đốt ù rừng *Học sinh đọc lại bài Tìmviếtbảngcon:trứng,khung,trungbưng,rưng,lung -HS lắng nghe Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8 I MỤC TIÊU: Giúp học sinh HS biết tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8 Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 8 Rèn kĩ năng tính cho HS II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: chuẩn bị mẫu vật như sgk HS :một bộ đồ dùng học toán , sgk , vở bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ GV gọi HS lên bảng làm Bài 1: điền số vào chỗ trống 7 – 6 + 3 = 4 – 3 + 5 = 5 + 2 – 4 = 3 + 4 – 7 = GV Nhận xét cho điểm HS lên bảng làm Lớp làm vào phiếu bài tập Lớp nhận xét các bạn Hoạt động 2 Giới thiệu bài Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 7 Hôm nay ta tiếp tục học về phép cộng trong phạm vi 8 * GV giới thiệu phép cộng Bước 1: thành lập công thức cộng trong phạm vi 8 giới thiệu phép tính: 7 + 1 = 8 và 1 + 6 = 7 GV treo tranh và nêu bài toán: “ Nhóm bên trái có 7 hình vuông. Nhóm bên phải có 1 hình vuông. Hỏi tất cả có bao nhiêu hình vuông” Cho một số HS nhắc lại bài toán Gọi vài em trả lời (chú ý trả lời cả câu) Ta có thể làm phép tính gì? Cho HS nêu phép tính. GV viết bảng 7 + 1 = 8 Vài HS đọc lại phép tính Ai có thể nêu bài toán theo cách khác được nào? Vậy ai cho cô biết : 1 cộng 7 bằng mấy? Cho HS viết kết quả vào phép tính Bước 2: giới thiệu phép cộng: 6 + 2 = 8, 2 + 6 = 8 , 3 + 5= 8 , 5 + 3 = 8 , 4 + 4 = 8 Tiến hành tương tự như phép tính: 7 + 1 = 8 Bước 3: hướng dẫn HS học thuộc bảng cộng trong phạm vi 7 GV cho HS đọc 7 + 1 = 8 1 + 7 = 8 7 + 1 = 1 + 7 6 + 2 = 8 2 + 6 = 8 6 + 2 = 2 + 6 5 + 3 = 8 3 + 5 = 8 5 + 3 = 3 + 5 4 + 4 = 8 Giúp HS ghi nhớ các phép cộng bằng cách đặt câu hỏi: “bảy cộng một bằng mấy?” “Mấy cộng mấy bằng tám” vv … HS quan sát và nêu bài toán HS đọc : 7 + 1 = 8 HS trả lời : 1 + 7 = 8 HS đọc lại từng phép cộng cho thuộc HS trả lời câu hỏi Hoạt động 3 Luyện tập Bài 1 (71 ) Bài 2 (71 ) Bài 3 (72 ) Bài 4 ( 72 ) Hướng dẫn HS làm bài tập trong sgk * 1 HS nêu yêu cầu bài 1 Để làm được bài 1 chúng ta phải dựa vào đâu và lưu ý điều gì? ( dựa vào bảng cộng trong phạm vi 7 và viết kết quả cho thẳng cột) HS làm bài và sửa bài 1 HS nêu yêu cầu của bài 2 HS làm bài, GV uốn nắn sửa sai Hãy nhận xét 2 phép tính : 1 + 7 = 8 và 7 + 1 = 8 (Khi thay đổi vị trí các số trong phép cộng thì tổng không thay đổi) HS nêu yêu cầu bài 3 1 HS nêu cách làm ( làm từ trái qua phải ) HS làm bài và sửa bài 1 HS nêu yêu cầu bài 4 HS nhìn tranh, nêu bài toán sau đó viết phép tính thích hợp HS làm bài1 Đổi vở để sửa bài HS làm bài 2 Từng cặp đổi vở sửa bài HS nhận xét các phép tính và kết luận HS làm bài 3 Cho HS làm bài theo nhóm HS làm bài 4 Hoạt động 4 Củng cố, dặn dò Hôm nay học bài gì? Cho HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 7 HS chơi trò chơi tiếp sức Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà Nhận xét tiết học HS lắng nghe TỰ CHỌN: CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG I/ Mục tiêu: v Học sinh biết cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng và có hàm răng khỏe, đẹp. v Chăm sóc răng đúng cách. v Giáo dục học sinh tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Tranh, nước, kem đánh răng, mô hình răng. v Học sinh: Sách, bàn chải, khăn. III/ Hoạt động dạy và học: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: *Hoạt động 2: *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 3: *Hoạt động 4: *Giới thiệu bài: Chăm sóc và bảo vệ răng. Làm việc nhóm 2 -Cho 2 em quay vào nhau quan sát hàm răng của nhau. -Gọi các nhóm trình bày: Răng của bạn em có bị sún, bị sâu không? -Giáo viên cho học sinh quan sát mô hình răng. Hàm răng trẻ em có đầy đủ là 20 chiếc gọi là răng sữa, đến tuổi thay sẽ lung lay và rụng. Khi đó răng mới mọc, chắc hơn là răng vĩnh viễn. Răng đó sâu, rụng sẽ không mọc lại. Vì vậy giữ vệ sinh và bảo vệ răng là cần thiết. -Yêu cầu học sinh quan sát tranh và nêu những việc nên và không nên làm để chăm sóc và bảo vệ răng. H: Nên đánh răng, súc miệng lúc nào là tốt nhất? H: Tại sao không nên ăn nhiều bánh kẹo, đồ ngọt? H: Phải làm gì khi răng đau hoặc bị lung lay? -Kết luận: Đánh răng ngày 2 lần vào buổi tối trước khi đi ngủ và buổi sáng sau khi ngủ dậy, không nên ăn nhiều bánh kẹo, không dùng răng cắn vật cứng... Hướng dẫn học sinh cách đánh răng. -Giáo viên thực hiện trên mô hình răng -Học sinh nêu cách chăm sóc, bảo vệ răng. -Thực hành hàng ngày bảo vệ răng. Đọc đề. 2 học sinh 1 nhóm. 2 em quay vào nhau, xem hàm răng của nhau. Nhận xét xem răng của bạn như thế nào? Các nhóm trình bày. Lắng nghe, nhắc lại. 2 em trao đổi. Việc nào đúng, việc nào sai? Tại sao? Lên trình bày. Đánh răng vào buổi tối, buổi sáng... Vì dễ bị sâu răng. Đi đến nha sĩ khám... Nhắc lại. Quan sát. 1 số em lên thực hành đánh răng trên mô hình răng. Thứ 6 ngày 21 tháng 11 năm 2008 Tập viết tuần 11 NỀN NHÀ, NHÀ IN, CÁ BIỂN … I MỤC TIÊU: HS viết đúng các chữ: nền nhà, nhà in, cá biển, … đúng mẫu và đúng cỡ chữ Rèn kĩ năng viết nhanh, đúng, chính xác đẹp cho HS Rèn cho HS tính cẩn thận , chính xác khi viết II CHUẨN BỊ: Giáo viên: chữ mẫu Học sinh: vở tập viết, bảng con III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Giáo viên Học sinh Bài cũ Bài mới: Giới thiệu chữ mẫu HS viết vào vở 3.Củng cố dặn dò * GV nhận xét bài tiết trước. Nêu ưu và khuyết mà HS hay mắc để HS sửa lỗi Gọi HS lên bảng viết lại bài. GV nhận xét * GV giới thiệu chữ mẫu: trên bảng phụ - Các chữ trên, những chữ nào cao 5 dòng li? - Những chữ nào cao2 dòng li? GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết * HD HS viết vào bảng con giáo viên uốn nắn sửa sai * GV hướng dẫn HS viết vở. GV chú ý nhắc nhở tư thế ngồi viết cho HS, chú cách đặt bút bắt đầu và kết thúc Thu bài chấm Nhận xét bài viết: nêu ưu và khuyết - Hướng dẫn học sinh rèn viết ở nhà - Chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học -Học sinh lên bảng viết Lớp nhận xét HS trả lời câu hỏi HS quan sát viết mẫu HS viết lên không trung Tập viết tuần 12 CON ONG, CÂY THÔNG … I MỤC TIÊU: HS viết đúng các chữ: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng … đúng mẫu và đúng cỡ chữ Rèn kĩ năng viết nhanh, đúng, đẹp cho HS.Rèn cho HS tính cẩn thận khi viết II CHUẨN BỊ: Giáo viên: chữ mẫu Học sinh: vở tập viết, bảng con III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài cu õ: * GV nhận xét bài tiết trước. Nêu ưu và khuyết mà HS hay mắc để HS sửa lỗi Bài mới: Giới thiệu chữ mẫu HS viết vào vở 3.Củng cố dặn dò * GV giới thiệu chữ mẫu: trên bảng phụ Cho HS đọc các từ cần viết trên bảng phụ - Các chữ trên, những chữ nào cao 5 dòng li? - Những chữ nào cao2 dòng li? GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết * HD HS viết vào bảng con những chữ hay sai * GV hướng dẫn HS viết vở. GV chú ý nhắc nhở tư thế ngồi viết cho HS, chú cách đặt bút bắt đầu và kết thúc Thu bài chấm Nhận xét bài viết: nêu ưu và khuyết - Hướng dẫn học sinh rèn viết ở nhà - Chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học -Học sinh lắng nghe HS trả lời câu hỏi HS quan sát viết mẫu HS viết lên không trung Học sinh lấy bảng viết HS viết bài vào vở HS lắng nghe HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT SAO – VUI CHƠI I/ Mục tiêu: v Học sinh biết ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua. v Biết khắc phục, sửa chữa và phấn đấu trong tuần. v Giáo dục học sinh nghiêm túc trong học tập. II/ Hoạt động dạy và học: *Hoạt động 1: Giáo viên HD nhận xét ưu khuyết điểm của học sinh qua tuần 12. -Đạo đức: Đa số học sinh chăm ngoan, lễ phép. Đi học chuyên cần. Biết giúp nhau trong học tập. Một số em còn nói chuyện trong giờ học -Học tập: Học và chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp. Sôi nổi trong học tập. Đạt được nhiều hoa điểm 10. -Vệ sinh cá nhân: Sạch sẽ, gọn gàng, mặc đồng phục. -Hoạt động khác: Nề nếp ra vào lớp nghiêm túc. 2/ Hoạt động 2: Cho học sinh chơi trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ” 3/ Hoạt động 3: Phương hướng thực hiện trong tuần 14. -Thi đua đi học đúng giờ. -Thi đua học tốt. -Thực hiện ra vào lớp nghiêm túc.

File đính kèm:

  • doct13.doc
Giáo án liên quan