- HS tiếp xúc làm quen với tranh của thiếu nhi về đề tài môi trường.
- Biết mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh.
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
II, Chuẩn bị.
- Sưu tầm tranh thiếu nhi về bảo vệ môi trường.
- Tranh vẽ của họa sĩ về đề tài.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
26 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1249 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thường thức mĩ thuật và Xem tranh thiếu nhi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra.
2’
2. bài mới.
2.1 Giới thiệu bài 2’
2.2 Giảng bài.
HĐ1: Quan sát nhận xét. 5’
HĐ 2: Cách trang trí cái bát 5’
HĐ 3 Thực hành 15’
Hoạt động 4 Đánh giá 5’
3. Củng cố – dặn dò.
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS – nhận xét.
Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Đưa một số bát có hình trang trí khác nhau.
Em thích hình hoạ tiết trên bát nào?
đưa hình gợi ý.
- Nêu: Trang trí đồng đều;Sử dụng đường diềm đối xúng, trang trí không đồng đều: Có thể vẽ hoạ tiết lệch một bên lên trên, xuống dưới, ...
- GV phác hoạ một số hoạ tiết trên bát.
Quan sát hướng dẫn thêm
Nhận xét tuyên dương.
Nhận xét chung giờ học.
Dặn HS.
Bổ xung.
Nhắc lại đề bài,
- Quan sát nhận xét.
+ Hình dáng
+ cách trang trí (màu sắc, họa tiết, cách sắp xếp).
- Nêu
Quan sát
HS nghe
Quan sát.
Thực hành vẽ.
HS đưa bài – nêu
Nhận xét
- chuẩn bị dụng cụ cho giờ sau.
?&@
Môn: Mĩ thuật.
Bài 14: Vẽ theo mẫu: Vẽ con vật nuôi quen thuộc.
I. Mục tiêu.
HS tập quan sát và vẽ đặc điểm, một số con vật nuôi theo mẫu.
Biết vẽ và vẽ được hình con vật.
Yêu quý sản phẩm của mình làm ra.
II. Chuẩn bị.
Tranh hướng dẫn cách vẽ.
Tranh bài vẽ năm trước của HS.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Giảng bài.
Hoạt động 1; Quan sát và nhận xét. 5’
Hoạt động 2: Cách vẽ con vật.
5’
Hoạt động 3 : Thực hành. 15’
Hoạt động 4: Đánh giá.
3. Củng cố – dặn dò.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Kể tên một số con vật mà em biết?
- Treo tranh một số con vật.
- Nhận xét chốt ý ...
- Nêu cách vẽ:
+ Phác họa
+ Vẽ bộ phận chính trước,...
+ Vẽ chi tiết : chân, đuôi,...
+ Sửa lại cho giống mẫu.
+ Vẽ màu.
- Hướng dẫn nhắc nhở trước khi thực hành.
- Gợi ý cách đánh giá.
- Nhận xét tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
Dặn dò:
- Để đồ dùng học tập lên bàn.
- Nhắc lại đề bài.
-Nối tiếp kể.
- Quan sát tranh- nhận xét.
+ Tên con vật.
+ Hình dáng (Đầu, mình,...)
+ Sự khác nhau.
- Kể đặc điểm một vài cin vật.
- Quan sát và nghe hướng dẫn.
- Thực hành theo sự hướng dẫn của GV.
- Giới thiệu bài vẽ theo nhóm.
- Nhận xét bình chọn bài vẽ đẹp.
Chuẩn bị cho giờ học sau.
M«n: MÜ thuËt
Bµi 15: VÏ, xÐ d¸n h×nh con vËt.
I.Mơc tiªu.
NhËn ra ®Ỉc ®iĨm cđa con vËt.
BiÕt c¸ch xÐ vµ t¹o d¸ng h×nh con vËt theo ý thÝch.
Yªu mªn con vËt.
II.ChuÈn bÞ:
Tranh ¶nh vỊ c¸c con vËt.
H×nh gỵi ý c¸ch xÐ d¸n.
GiÊy mÇu.
HS giÊy mµu vµ vë tËp vÏ.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y - hoc chđ yÕu.
ND - TL
Gi¸o viªn
Häc sinh
1.KiĨm tra bµi cị.
2.Bµi míi.
2.1.Giíi thiƯu.
2.2.Ho¹t ®éng.
Ho¹t ®éng 1. Quan s¸t vµ nhËn xÐt.
Ho¹t ®éng 2. C¸ch xÐ, d¸n c¸c con vËt.
Ho¹t ®éng 3. Thùc hµnh.
Ho¹t ®éng 4. NhËn xÐt - ®¸nh gi¸.
3. Cđng cè - dỈn dß.
- KiĨm tra ®å dïng häc tËp cđa häc sinh.
- ChÊm s¶n phÈm tuÇn tríc.
NhËn xÐt chung.
Giíi thiƯu - ghi ®Ị bµi.
Giíi thiƯu vỊ tranh ¶nh.
- C©u hái gỵi ý cho häc sinh quan s¸t c¸c con vËt.
Dïng giÊy mµu HD:
+ XÐ bé phËn chÝnh: ®Çu m×nh.
+ XÐ c¸c bé phËn sau: ch©n, ®u«i, tai,...
+ D¸n dÝnh thµnh con vËt.
+ HD c¸ch t¹o d¸ng: ®i, ®øng, quay, ngÈng ®Çu.
+ Sư dơng mµo hỵp lý.
Giỵi ý – giĩp ®ì.
HD HS trng bµy s¶n phÈm theo nhãm.
Giỵi ý nhËn xÐt.
+ H×nh d¸ng.
+ §Ỉc ®iĨm con vËt.
Yªu cÇu:
NhËn xÐt tiÕt häc.
- §Ĩ ®å dïng häc tËp lªn bµn.
- Më vë tËp vÏ.
- Nh¾c l¹i ®Ị bµi.
- Quan s¸t tranh ¶nh, nªu tªn c¸c con vËt - bé phËn c¸c con vËt - ®Ỉc ®iĨm c¸c con vËt.
- Nèi tiÕp nªu nh÷ng con vËt m×nh ®Þnh xÐ d¸n.
Quan s¸t trªn quy tr×nh nghe c¸ch HD.
- Tù xÐ d¸n con vËt theo ý thÝch.
Tõng bµn d¸n s¶n phÈm vµo khỉ giÊy A4.
§¹i diƯn nhãm ®Ýnh s¶n phÈm cđa nhãm lªn b¶ng.
NhËn xÐt ®¸nh gi¸ vµ chän ra s¶ phÈm ®Đp.
- Su t©m tranh d©n gian tranh §«ng Hå.
Môn: MĨ THUẬT.
Bài 16: Vẽ trang trí
Vẽ màu vào hình có sẵn
I. Mục tiêu:
- HS hiểu biết hơn về tranh dân gian Việt Nam và vẻ đẹp của nó.
- Vẽ màu theo ý thích có độc đậm nhạt.
- HS yêu thích nghệ thuật dân tộc.
II. Chuẩn bị.
Giáo viên:
- Sưu tầm tranh dân gian theo đề tài khác nhau.
- Một số bài tập vẽ màu của HS.
Học sinh.
- Vở tập vẽ.
- Màu vẽ các loại.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Hoạt động.
Hoạt động 1: Giới thiệu tranh dân gian.
Hoạt động 2: Cách vẽ màu.
Hoạt động 3: Thực hành.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
3. Dặn dò.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Chấm một số bài tuần trước.
- Nhận xét đanh giá.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Giới thiệu tranh và tóm tắt.
+ Tranh dân gian là các dòng tranh cổ truyền Việt Nam, …..
+ Tranh dân gian do nhiều nghệ nhân sáng tác và sản xuất mang tính truyền nghề….
+ Tranh dân gian có nhiều đề tài khsc nhau như: Tranh sinh hoạt xã hội,….
- Yêu cầu:
- Treo tranh đấu vật:
- Tranh vẽ những gì ?
- Tranh được sử dụng những màu nào ?
Yêu cầu HS:
- Nhắc nhở khi sử dụng màu đều, không ra ngoài hình vẽ.
- Cùng HS, nhận xét, đánh giá những bài vẽ đẹp.
- Tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Để đồ dùng học tập lên bàn.
- Nhắc lại đề bài.
- Nghe giới thiệu và quan sát tranh.
- Nêu một số tranh dân gian mà em biết.
- Quan sát tranh.
- Các dáng người ngồi, các thế vật, ….
- Nối tiếp nêu những màu được sử dụng trong tranh.
- Tự vẽ màu vào tranh theo ý thích và gợi ý của GV.
- Nhận xét lựa chọn ra bài vẽ đẹp.
- Về sưu tầm tranh đân gian.
- Tìm tranh ảnh vẽ đề tài bộ đội.
?&@
Môn: MĨ THUẬT.
Bài 17: Vẽ tranh
Đề tài chú bộ đội
I. Mục tiêu:
- HS tìm hiểu về hình ảnh cô, chú bộ đội.
- Vẽ được tranh đề tài cô (chú) bộ đội.
- HS yêu quý cô, chú bộ đội.
II. Chuẩn bị.
Giáo viên:
Sưu tầm tranh ảnh về chú bộ đội.
Hình gợi ý cách vẽ tranh.
Một số bài về đề tài chú bộ đội của HS năm trước.
Học sinh.
- Vở tập vẽ.
- Màu vẽ các loại.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Hoạt động.
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
Hoạt động 3: Thực hành.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
3. Dặn dò.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Chấm một số bài tuần trước.
- Nhận xét đanh giá.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Giới thiệu tranh và tóm tắt.
+ Tranh ảnh về cô chú bộ đội.
+ Tranh vẽ cô chú bộ đội rất phong phú: Bộ đội với thiếu nhi, bộ đội giúp dân, bộ dội hành quân.
-Nêu lên những tranh về cô, chú bộ đội mà em biết.
- Yêu cầu nhớ lại các hình hảnh về cô chú bộ đội.
- Quân phục có những gì?
- Trang thiết bị có những gì?
- Gợi ý cách thể hiện nội dung.
- Cách vẽ:
+ Vẽ hình ảnh chính.
+ Các hình ảnh khác để bức tranh sinh động.
- Cho HS xem một số bức tranh của HS năm trước.
Yêu cầu HS:
- Quan sát, gợi ý.
- Cùng HS, nhận xét, đánh giá những bài vẽ đẹp.
- Tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Để đồ dùng học tập lên bàn.
- Nhắc lại đề bài.
- Nghe giới thiệu và quan sát tranh.
- Nối tiếp nêu.
- Lớp nhận xét bổ xung.
- Quần áo mũ và màu sắc.
- Vũ khí, xe, pháo, tàu thủy, máy bay, ...
- Quan sát GV làm mẫu.
- Tự vẽ màu vào tranh theo ý thích và gợi ý của GV.
- Nhắc lại cách vẽ.
- Thực hành vẽ vào vở.
- Nhận xét lựa chọn ra bài vẽ đẹp.
- Về quan sát cái lọ hoa.
?&@
Môn: MĨ THUẬT.
Bài 18: Vẽ theo mẫu
Vẽ cái lọ hoa
I. Mục tiêu:
HS nhận biết hình dáng, đặc điểm của một số lọ hoavà vẻ đẹp của chúng.
HS biết cách vẽ lọ hoa.
Vẽ được hình lọ hoa trang trí theo ý thích.
II. Chuẩn bị.
Giáo viên:
Sưu tầm tranh ảnh về một số lọ hoa.
Hình gợi ý cách vẽ tranh.
Một số bài về lọ hoa của HS năm trước.
Học sinh.
- Vở tập vẽ.
- Màu vẽ các loại.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
4’
2. Bài mới.
Giới thiệu bài.1’
Hoạt động.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
5’
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
7’
Hoạt động 3: 20’Thực hành.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
3. Dặn dò. 3’
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Chấm một số bài tuần trước.
- Nhận xét đanh giá.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Giới thiệu các kiểu lọ hoa.
+ Hình dáng các lọ hoa như thế nào?
gì?
- Dùng những hoạ tiết nào để trang trí?
- Lọ hoa được làm bằng những chất liệu nào?
- Giới thiệu cách vẽ:
+ Phác hoạ khung hình:
+ Phác nét tỉ lệ các bộ phận.
+ Vẽ phác nét chính.
+ Vẽ hình chi tiết cho giống cái lọ.
- Gợi ý cho HS trang trí và vẽ màu.
- Nhắc nhở trước khi thực hành
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Để đồ dùng học tập lên bàn.
- Nhắc lại đề bài.
- Nghe giới thiệu và quan sát tranh.
- Lọ cao, thấp, tròn, hình bầu dục,….
- nối tiếp nêu theo cách nhìn của HS.
- Gốm, sứ, thuỷ tính, sơn mài, ….
- Quan sát GV vẽ mẫu và phân tích.
(các bộ phận đó là: miệng, cổ, vai, thân, lọ, …
- Thực hành theo yêu cầu GV
- Lớp nhận xét bổ xung.
- Tìm tỉ lệ các bộ phận, vẽ xong trang trí sao cho phù hợp.
- Tự xếp loại bài vẽ theo ý thích.
- Quan sát mẫu trang trí hình vuông.
File đính kèm:
- bai soan.doc