Bài giảng Tập viết tuần 8 : đồ chơi , tươi cười , ngày hội

Học sinh luyện viết đúng các chữ đã học trong tuần.

- Yêu cầu viết đúng mẫu, đúng tốc độ, sạch đẹp và đúng khoảng cách giữa các con chữ trong 1 chữ bằng 1 nửa con chữ o.

- Rèn kĩ năng viết nối các con chữ trong các từ: Đồ chơi ,tươi cười,.

 

doc64 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1176 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tập viết tuần 8 : đồ chơi , tươi cười , ngày hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cộng để tính nhanh kq. - Bài 3( 4-5’):VBT + 1HS nêu yêu cầu - HS làm bài CN- GV chấm ĐS. + KT chốt: Tính theo thứ tự từ trái sang phải, lấy số thứ nhất ,cộng với số thứ 2 được bn cộng tiếp số thứ 3. DKSL: HS có thể chỉ tính cộng 1 lần đã viết kq. - Bài 4(5-7’): SGK + Yêu cầu : HS nêu y/c- tự làm - đọc bài làm. +KT chốt: Hỏi:Với bt này em phải làm theo mấy bước?Là những bước nào? (Quan sát tranh - nêu bt - viết pt thích hợp.) + DKSL:HS nêu câu hỏi của BT chưa chuẩn xác. HĐ 4: Củng cố (3') - KT: Bảng cộng trong phạm vi 7. - H thi đọc thuộc bảng cộng. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: ........ ........ ____________________________________________________________________ Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012 Tiếng việt Bài 52: ong, ông . I. MĐYC. - HS đọc , viết được : ong, ông, cái võng, dòng sông. - Đọc được từ và câu ứng dụng . - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Đá bóng. II. Đồ dùng dạy học. GV : Tranh trong SGK. Bộ chữ HV. HS : Bộ chữ HV. III. Các hoạt động dạy học. 1. KTBC : 3-5’ Tiết 1. - HS viết b/c: ven , thôn. - Đọc bài SGK bài 51 : 1-2 em. 2. Dạy bài mới : 30-32’. a. GTB : 1’. b. Dạy bài mới : 15-17’ * Vần ong : - GV phát âm mẫu: ong - HS đọc lại : 2-3 em. - HS phân tích vần ong: o đứng trước ng đứng sau. - GV HD, đánh vần mẫu : o-ng -> HS đánh vần theo dãy. - GV HD đọc trơn : ong - HS đọc theo dãy. - HS tìm âm ghép vần ong -> HS đọc lại -> GV ghép mẫu . - GV yêu cầu : ghép âm v trước vần ong dấu ngã trên o xem được tiếng gì? HS ghép, đọc lại -> GV ghép mẫu, viết bảng : võng. - GV HD, đánh vần mẫu : vờ - ong - vong - ngã - võng. -> HS đv theo dãy. - GV HD đọc trơn : võng -> HS đọc theo dãy. - HS quan sát tranh vẽ - GV giới thiệu từ :cái võng. + GV đọc mẫu - HD đọc liền mạch. + HS đọc trơn từ -> phân tích tiếng có vần ong. - Đọc : ong - võng - cái võng : 1-2 em. * Vần ông : QT tương tự. - So sánh vần ong-ông -> HS nêu. - Đọc từ ứng dụng. - GV viết từ lên bảng : con ong cây thông vòng tròn công viên. - Hỏi: Trong các từ trên tiếng nào có chứa vần ong, ông? - GV gọi HS đọc tiếng có chứa vần ong, ông. - GV đọc mẫu - HD đọc liền mạch. - HS đọc trơn từ - phân tích tiếng có : ong, ông. - Đọc cả bảng : 1-2 em. c. HD viết bảng con : 10-12’ : ong, ông, cái võng,dòng sông. - HD viết : ong, ông. + HS phân tích chữ : H : Chữ ong, ( ông ) gồm những con chữ nào? Độ cao từng con chữ? Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 chữ là? + GV HD QT viết : nêu điểm đặt bút nối từng con chữ... điểm dừng bút + HS viết b/c cả dòng : ong,( ông) - HD viết từ : cái võng, dòng sông : ( QTTT). Lưu ý: HS viết liền mạch các con chữ trong 1 chữ, k/c giữa các chữ trong từ cách nhau bằng 1 con chữ o, dấu thanh viết đúng vị trí. * Nhận xét tiết học. Tiết 2: Luyện tập. 1. Luyện đọc : 10-12’ - Đọc bảng : + HS dọc bài T1 ở bảng : 5,6 em. + HD đọc câu ứng dụng: Sóng sóng sóng ...Đến chân trời . + GV đọc mẫu - HD đọc liền mạch, ngắt ở dấu phẩy. + HS đọc câu - phân tích tiếng có vần ong ,ông. + Đọc cả bảng : 1-2 em. - Đọc SGK/ 106,107, . + GV đọc mẫu cả 2 trang. + HS đọc từng phần, nhận xét cho điểm. + Đọc cả 2 trang : 1, 2em. 2. Luyện viết : 15-17’. - HD HS viết vở bài 52 : ong, ông, cái võng, dòng sông. + 1 HS đọc nội dung bài viết - GV nêu y/c. + HS quan sát chữ mẫu, nhận xét xem chữ ong rộng mấy ô? + GV HD viết liền mạch các con chữ trong 1 chữ, k/c giữa các con chữ cách nhau bằng 1 nửa con chữ o. + HS quan sát vở mẫu, nhận xét. 1 dòng viết được mấy lần chữ ong? k/c giữa các chữ là? + HD HS cầm bút, ngồi... + HS viết cả dòng : ong. - HD TT với các chữ, từ : ông, cái võng, dòng sông. Lưu ý : k/c giữa các chữ trong từ bằng 1 con chữ o, dấu thanh viết đúng vị trí. * Chấm : 8-10 bài, nhận xét, tuyên dương bài viết đẹp. 3. Luyện nói : 5-7’ - HS quan sát tranh 4/SGK- nêu chủ đề luyện nói : Đá bóng. - HS thảo luận nhóm đôi về nội dung tranh. - HS trình bày trước lớp - GV nhận xét, bổ sung. - Nếu HS không nói được GV có thể gợi ý: + Tranh vẽ mấy bạn? +Các bạn trong tranh đang làm gì ? +Em thường xem đá bóng ở đâu ? +Em có thích bóng đá không? +Có nên đá bóng giữa trưa nắng không ? Vì sao? 4. Củng cố, dặn dò : 3-4’. - HS đọc bài SGK : 1-2 em. -HS ghép tiếng mới có vần ong, ông. -VN đọc lại bài ,xem trước bài 53. * DKSL: HS có thể đọc chậm từ và câu ưd. *Rút kinh nghiệm sau giờ dạy : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………............ ________________________________ toán Tiết 50: phép trừ trong phạm vi 7 I - Mục tiêu : -HS tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm phép trừ. - Tự thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7. - Thực hành tính trừ trong phạm vi 7. II- Đồ dùng : - GV : 7 hình tam giác, 7 hình vuông , 7 hình tròn. - HS : Bộ đồ dùng học Toán. III -Các hoạt động DH: *HĐ 1: ( KT 5') - H làm bảng con : Đặt tính và tính - 4 + 3 =.........; 3 + 4 =..........; 7 + 0 = ....... -Đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 7. *HĐ2: Bài mới ( 12-15') - HĐ2.1. Hướng dẫn HS thành lập bảng trừ: - GV dùng các hình tam giác, hình vuông, hình tròn để HS hình thành các phép trừ: 7- 1 = 6 ; 7 - 2 = 5; 7- 3 = 4 ; 7 - 4 = 3; 7 - 5 = 2 7 - 6 = 1 - Theo các bước: + Quan sát các nhóm hình. + Nêu bài toán. + Lập phép tính tương ứng. - H nhận xét các phép trừ trên đều lấy 7 trừ đi 1 số. - GVKL: Đó chính là phép trừ trong phạm vi 7 - HĐ2.2: Hướng dẫn học thuộc . - HS đọc thầm và ghi nhớ. - Xoá dần các thành phần của phép tính, đọc thuộc. *HĐ 3: Luyện tập (17 - 19'): HDHS làm BT trong SGK/69: - Bài 1(5-6’): + HS nêu YC- tự làm - GV nhận xét. + KT chốt: Vận dụng bảng trừ PV7để tính cột dọc. Lưu ý viết các số cho thẳng cột. - Bài 2(4-5’): + HS tự nhẩm yc-Làm bài -đổi chéo KT. + KT chốt: : Hỏi:Để làm đúng bt này em phải dựa vào bảng cộng nào? (Vận dụng bảng trừ trong phạm vi 7,1số trừ đi 0,1số trừ đi chính nó để tính kq.) - Bài 3(4-5’): +1HS nêu yc- HS tự làm -giải thích cách làm. + KT chốt: áp dụng các bảng trừ đã học để thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải ,trừ 2 lần rồi viết kq. +DKSL: HS giải thích cách làm còn lúng túng. - Bài 4(5-7’): + HS nêu yc- tự làm - GV chấm Đ/S. +KTchốt: Hỏi:Với bt này em phải làm theo mấy bước? Là những bước nào? ( Quan sát tranh, nêu bt, viết pt phù hợp. Khuyến khích HS nêu các pt khác nhau phù hợp với bt đã nêu.) +DKSL : H nêu bài toán không sát với tình huống trong tranh. *HĐ 4: Củng cố (3') - KT: Bảng trừ trong phạm vi 7. *Rút kinh nghiệm sau giờ dạy : ................................................................................................................................................................................................................................................................................._______________________________________ tự nhiên xã hội Bài 13 : Công việc ở nhà I -Mục tiêu: Qua bài học H biết - Kể tên một số công việc làm ở nhà của mỗi người trong gia đình và một số việc em thường làm để giúp đỡ gia đình. - Mọi người trong gia đình đều phải làm việc, mỗi người một việc tuỳ theo sức của mình. - Trách nhiệm của HS ngoài việc học tập cần phải làm việc giúp đỡ gia đình. II - Chuẩn bị: - Bài hát " Cái bống ngoan" - Các hình ở bài 13 trong SGK, bút, giấy vẽ. III - Các hoạt động dạy học : 1 - Giới thiệu bài( 3'): 2- Dạy bài mới: *HĐ1: Làm việc với SGK (10' - MT: Thấy được một số công việc ở nhà của những người trong gia đình. - Cách tiến hành: Bước 1: - GV nêu yêu cầu: Quan sát các hình ở trang 28 trong SGK và nói từng người trong mỗi hình ảnh đó đang làm gì? Tác dụng của mỗi công việc đó trong gia đình. - HS làm việc theo cặp. Bước 2: - KT kết quả hoạt động - Đại diện nhóm lên trình bày. - KL: ở nhà mỗi người đều có một công việc khác nhau. Những việcđó sẽ làm cho nhà cửa sạch sẽ, vừa thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ của mỗi thành viên trong gia đình với nhau. *HĐ 2: Thảo luận nhóm (10') - MT: H biết kể tên một số công việc các em thường làm giúp đỡ bố , mẹ. - Cách tiến hành: Bước 1: - Nêu yêu cầu: kể cho nhau nghe về các công việc ở nhà của mọi ngườtronggia đình mình thường làm để giúp đỡ bố, mẹ. Bước 2: - Thu kết quả thảo luận: - Sau khi HS kể GV có thể đặt các câu hỏi về tác dụng của các công việc đó đối với bản thân em. + Em cảm thấy thế nào khi quét nhà sạch sẽ? + Rửa ấm chén có tác dụng gì? - KL: Mọi người trong gia đình đều phải tham gia làm việc nhà tuỳ theo sức của mình. *HĐ3: Quan sát tranh (10') - MT: Giúp H hiểu điều gì sẽ xảy ra nếu không có ai quan tâm dọn dẹp nhà ở. - Cách tiến hành: Bước 1: - GV nêu yêu cầu : QS tranh ở trang 29 trong SGK và trả lời câu hỏi. + Điểm giống và khác nhau giữa 2 căn phòng? + Em thích căn phòng nào? Tại sao? - HS thảo luận nhóm đôi. Bước 2: - GV treo 2 tranh phóng to lên bảng - Hỏi: Để có căn phòng gọn gàng em phải làm gì để giúp đỡ bố,mẹ? - KL: Cô mong muốn rằng từ hôm nay trở đi các em sẽ chăm làm việc hơn để cho nhà cửa sạch sẽ, bố mẹ vui lòng. - HS nắm được ưu, khuyết điểm của HS trong tuần qua về: học tập,đạo đức, thể dục vệ sinh, biết và thực hiện tốt kế hoạch tuần tới. ___________________________________________________________________ Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2012 tiếng việt Bài 53: ăng, âng . I. MĐYC. - HS đọc , viết được : ăng, âng, măng tre, nhà tầng. - Đọc được từ và câu ứng dụng . - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ. II. Đồ dùng dạy học. - GV : Tranh trong SGK. Bộ chữ HV. - HS : Bộ chữ HV. III. Các hoạt động dạy học. 1. KTBC : 3-5’ Tiết 1. - HS viết b/c : vòng, thông. - Đọc bài SGK bài 52 : 1-2 em. 2. Dạy bài mới : 30-32’. a. GTB : 1’. b. Dạy bài mới : 15-17’ *Vần ăng : - GV phát âm mẫu: ăng - HS đọc lại : 2-3 em. - HS phân tích vần ăng : ă đứng trước ng đứng sau. - GV HD, đánh vần mẫu : ă-ng -> HS đánh vần theo dãy.

File đính kèm:

  • docTuan- 11+12+13.2012 - 2013.doc.doc
Giáo án liên quan