Bài giảng Tập đọc: Vẽ trứng

Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc chính xác các tên riêng.

- Biết đọc diễn cảm bài văn

- Hiểu các từ ngữ trong bài

- Hiểu ý nghĩa truyện: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê - ô - nác - đô đa Vin- xi đã trở thành 1 hoạ sỹ thiên tài.

 

doc6 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1814 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tập đọc: Vẽ trứng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày 29 tháng 11 năm 2006 Tiết 1: Tập đọc: $ 24: Vẽ trứng I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc chính xác các tên riêng. - Biết đọc diễn cảm bài văn - Hiểu các từ ngữ trong bài - Hiểu ý nghĩa truyện: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê - ô - nác - đô đa Vin- xi đã trở thành 1 hoạ sỹ thiên tài. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp bảng phụ III. Các HĐ dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:- Đọc bài: "Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc và tìm hiểu bài : * Luyện đọc : ? Bài chia làm mấy đoạn? - Đọc theo đoạn + Lần 1: Đọc từ khó + Lần 2: Giải nghĩa từ - Đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm toàn bài *. Tìm hiểu bài: - Đọc đoạn 1 ? Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô- nác- đô cảm thấy chán ngán? ? Thầy Vê- rô - ki- ô cho học trò vẽ trứng để làm gì? ? Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Đọc đoạn 2 ? Lê-ô-nác- đô đaVin-xi thành đạt ntn? ? Theo em, những nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô- nác-đô đaVin-xi trở thành danh họa nổi tiến ? Nguyên nhânn ào là quan trọng nhất? ?Nội dung của đoạn 2 là gì? ? Nội dung chính của bài? c.Đọc diễn cảm: - Đọc 4 đoạn ? Nêu cách đọc bài? - GV đọc đoạn đối thoại " Thầy Vê-rô-ki-ô...được như ý" - Luyện đọc diễn cảm - Thi đọc trước lớp - Nhận xét, bình chọn HS đọc hay - 2 HS đọc theo đoạn - Nói về nội dung và ý nghĩa của bài - ... 2 đoạn Đ1: Từ đầu...như ý. Đ2: Phần còn lại. - Nối tiếp đọc theo đoạn - Luyện đọc trong cặp theo đoạn - 1,2 HS đọc cả bài - Đọc thầm đoạn 1 - Vì suốt mười mấy ngày cậu phải vẽ rất nhiều trứng. - Để biết cách quan sát sự vật một cách tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác * ý1: Lê-ô-nác -đô khổ công vẽ trứng theo lời khuyên chân thành của thầy Vê - rô- ki-ô. - 1 HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm - Lê - ô - nác - đô trở thành danh hoạ... của thời đại phục hưng - Lê- ô- nác- đô là người bẩm sinh có tài Lê - ô - nác - đô gặp được thầy giỏi Lê - ô - nác - đô khổ luyện nhiều năm - Nguyên nhân 3 là quan trọng nhất * ý2: Sự thành công của Lê-ô- nác-đô đa Vin-xi. * Nội dung: nhờ khổ công rèn luyện Lê-ô-nác-đô đa Vin- xi đã trở thành một họa sĩ thiên tài. - 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn - Chú ý giọng đọc - Tạo cặp, luyện đọc - 3,4 HS thi đọc 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Luyện đọc và tìm hiểu lại bài, chuẩn bị bài sau Tiết 2: Tập làm văn: $ 23: Kết bài trong bài văn kể chuyện I. Mục tiêu: - Biết được 1 cách kết bài: mở rộng và không mở rộng trong văn kể chuyện - Bước đầu biết viết kết bài cho bài văn kể chuyện theo 2 cách : mở rộng và không mở rộng. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ III. Các HĐ dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: ? Có mấy cách mở bài? - Đọc phần mở đầu chuyện: Hai bàn tay 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phần nhận xét: Bài 1,2(T122) : Đọc truyện: Ông Trạng thả diều ? Nêu phần kết bài? Bài3(T122) : Thêm vào cuối chuyện lời nhận xét - Nêu ý kiến - GV nhận xét và bổ sung Bài 4(T122) : ? Nêu yêu cầu của bài? - GV dán phiếu 2 cách kết bài lên bảng ? Nêu nhận xét? c. Phần ghi nhớ: ? có mấy cách két bài? Là cách nào? 3. Phần luyện tập : Bài1(T122) : Tìm cách kết bài - Trao đổi và trả lời Bài2(T122) : Tìm phần kết a) Một người chính trực. b) Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca. ? Kết bài theo cách nào? Bài3(T122) : Viết kết bài - Chọn 1 trong 2 bài trên * Lưu ý : Cần viết kết bài theo lối mở rống sao cho đoạn văn tiếp nối liền mạch với đoạn trên( vốn là kết bài không mở rộng) - Đọc bài viết của mình - NX, đánh giá - 2 cách: Trực tiếp và gián tiếp - 2, 3 hs đọc ( theo cách gián tiếp) - Nêu yêu cầu của bài - 2 hs đọc lại chuyện - Thế rồi vua mở khoa thi ... nước Nam ta. - Đọc yêu cầu của bài ( đọc cả mẫu) - Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến - Câu chuyện này làm em càng thấm thía lời của cha ông: Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững. - Trạng nguyên Nguyễn Hiền đã nêu một tấm gương sáng về nghị lực cho chúng em. - So sánh 2 cách kết bài - Đọc 2 cách kết bài a. Kết bài không mở rộng b. Kết bài mở rộng - 3, 4 hs đọc phần ghi nhớ - Nêu yêu cầu của bài - 5 hs đọc 5 ý của bài + Kết bài không mở rộng: a + Kết bài mở rộng: b, c, d, e - Đọc nội dung bài - Tô Hiến Thành tâu" Nếu Thái Hậu...Trần Trung Tá" - Nhưng An - đrây - ca không nghĩ như vậy.. được ít năm nữa!" a. Kết bài không mở rộng b. Kết bài mở rộng - Theo cách mở rộng - Làm bài cá nhân - 3, 4 hs đọc bài viết 3. Củng cố, dặn dò: - NX chung tiết học - Hoàn thiện lại bài. Chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Toán: $58: Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp hs củng cố kiến thức đã học về tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và cách nhân 1 số với 1 tổng( hoặc hiệu) - Thực hành tính toán, tính nhanh II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ III. Các HĐ dạy học : 1. KT bài cũ: ? Khi nhân 1 số với 1 hiệu ta làm thế nào? ? Khi nhân 1 hiệu với mọt số ta làm thế nào? 2.Bài mới : * Ôn bài cũ: ? Nêu t/c giao hoán của phép nhân? Nêu CTTQ? ? Nêu t/c kết hợp của phép nhân? Nêu CTTQ? ? Khi nhân 1 số với 1 tổng( 1 hiệu) ta làm thế nào? 3. Thực hành : Bài1(T68) : Tính - Cách nhân 1 số với 1 tổng hoặc hiệu Bài 2(T68) : Tính a. Tính bằng cách thuận tiện nhất b. Tính ( theo mẫu) - Nhân 1 số với 1 tổng ( hoặc hiệu) Bài 4(T68) : Giải toán - Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật - HS nêu - HS nêu - a x b = b x a - ( a x b) x c = a x( b x c) - a x( b+ c) = a x b + a x c - a x( b - c ) = a x b - a x c - Làm bài cá nhân a. 135 x ( 20 + 3) = 135 x 20 + 135 x 3 = 2700 + 405 = 3105 427 x (10+8) = 427 x 10 + 427 x 8 = 4270 + 3 416 = 7686 b. 642 x ( 30 - 6) = 642 x 30 - 642 x 6 = 19260 - 3852 = 15408 287 x( 40- 8) = 287 x 4 - 287 x 8 = 11 480 - 2 296 = 9 184 - Làm bài cá nhân, 2 HS lên bảng a. 134 x 4 x 5 = 134 x(4 x 5) = 134 x 20 = 2680 5 x 36 x 2 = 36 x(5 x 2)= 36 x 10 = 360 42 x 2 x 7 x 5 = 42 x 7 x ( 2 x5) = 42 x 7 x 10 = 42 x( 7 x 10) = 42 x 70 = 2940 b. tính theo mẫu 137 x3 + 137 x 97 = 137 x ( 3 + 97) = 137 x 100= 13700 94 x 12 + 94 x 88 = 94 x ( 12 + 88) = 94 x 100 = 9400 428 x12 - 428 x2 = 428 x ( 12- 2) = 428 x 10 = 4280 537 x 39 - 537 x 19 = 537 x ( 39 -19) = 537 x 20 = 10740 - Đọc đề, phân tích và làm bài Bài giải: Chiều rộng hình chữ nhật là: 180 : 2 = 90 ( m) Chu vi hình chữ nhật là: (180 + 90) x 2= 540 ( m) Diện tích hình chữ nhật là: 180 x 90 = 16200 ( m2) Đáp số: 540m 16200m2 4. Củng cố, dặn dò : - NX chung tiết học - Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau Tiết 4: Lịch sử : $12: Chùa thời Lý I. Mục tiêu : Học xong bài này hs biết: - Đến thời Lý, đạo Phật phát triển thịnh đạt nhất - Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi - Chùa là công trình kiến trúc đẹp II. Đồ dùng dạy học : - sưu tầm tranh ảnh III. Các HĐ dạy học: 1. KT bài cũ : ? Vì sao Lí Thái Tổ chọn thăng Long làm kinh đô? ? Thăng Long dưới thời Lí được xây dựng ntn? 2. Bài mới : - GT bài HĐ1: Làm việc cả lớp * Biết đến thời Lí, đạo phật rất phát triển. ? Vì sao nói: Đến thời Lý, đạo Phật trở nên rất phát triển? HĐ2: Làm việc cá nhân * Vai trò và tác dụng của chùa thời Lý. HĐ3: Làm việc cả lớp * HS biết chùa là một công trình kiến trúc đẹp - Tả về 1 ngôi chùa + Tên ngôi chùa? + Chùa nằm ở đâu? + Tôn tạo vẻ đẹp của chùa? - Tả ngôi chùa em đã đến thăm quan? - NX, bình chọn - HS nêu - Đọc nội dung SGK(T32) - Nhiều vua đã từng theo đạo Phật. ND theo đạo phật rất đông... có rất nhiều chùa. - Đọc nội dung SGK(T33) - Là nơi tu hành của các nhà sư - Là nơi tổ chức tế lễ của đạo Phật - Là trung tâm văn hoá của làng xã - Tạo nhóm 6 - Quan sát tranh, mô tả chùa + Chùa một cột ( Hà Nội) + Chùa Keo + Tượng Phật A - di - đà - 2, 3 hs tự nêu 3. Củng cố, dặn dò : - NX chung tiết học - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Âm nhạc : $8: Học hát : Bài Cò lả . I) Mục tiêu: -HS cảm nhận được tính chất âm nhạc vui tươi, trong sang, mượt mà, của bài Cò lả, dân ca đồng bằng Bắc Bộ và tinh thần lao động lạc quan, yêu đời của người nông dân được thể hiện ở lời ca . -HS hát đúng và thuộc bài hát Cò lả - Qua bài hát giáo dục lòng yêu quý dân ca và trân trọng người lao động. II) Đồ dùng : - GV : Chép bài hát lên bảng phụ .Băng nhạc . -HS : SGK âm nhạc 4 . III) các HĐ dạy - học : 1.Phần mở đầu : -Ôn tập hai bài hát cũ -GT bài hát : Cò lả và giới thiệu vài nét dân ca -Cho HS khởi động trước khi hát 2.Phần hoạt động : a. Nội dung 1:Dạy hát bài: Cò lả * HĐ1:Dạy hát từng câu -GV hát mẫu . -HD học sinh đọc lời ca. -DạyHS hát từng câu -đoạn -cả bài theo kiểu móc xích -GV uốn nắn sửa sai cho HS * HĐ2: Luyện tập . -GV hướng dẫn HS luyện tập. b.Nội dung 2: *Nghe nhạc bài Trống cơm- dân ca đồng bằng Bắc Bộ 3. Phần kết thúc : -GV bắt nhịp cả lớp hát cùng với băng nhạc -NX giờ học . BTVN : Ôn bài hát . -Hai HS lên bảng hát hai bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em. -Thực hành -HS thực hành hát từng câu -đoạn - cả bài -HS luyện tập hát theo tổ, nhóm, cá nhân. - HS nghe băng . -Cả lớp thực hành

File đính kèm:

  • docthu 4 (3).doc
Giáo án liên quan