Đọc đúng các từ ngữ thường sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương.
Đọc đúng các câu hỏi, câu kể. Diễn tả được giọng các nhân vật trong bài; phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
Hiểu các từ ngữ mới có trong bài: đường Nguyễn Huệ; sắp nhỏ, lòng vòng dân ca; xoắn xuýt; sửng sốt. Nắm được cốt truyện
28 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2578 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tập đọc-tuần 12 Kể chuyện nắng phương nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S: Kể tên được các môn học ở trường. Nêu được các hoạt động chính trong các giờ học của những môn học đó.
Có thái độ đúng đắn trong học tập.
II/ Đồ dùng học tập.
SGK và các miếng bìa có tên môn học.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt dộng giáo viên
Hoạt động học sinh
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ: GV hỏi lại bài tiết trước.
- GV nhận xét đánh giá.
3/ Bài mới:
a.Gt bài: Ghi tựa.
* Hoạt động 1:
-GV YC mỗi HS kể tên một môn học.
-GV nhận xét chốt.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- GV YC các nhóm thảo luận đưa ra các hoạt động của các môn học chủ yếu.
- GV nhận xét - KL: Trong giờ học hoạt động chủ yếu của GV là dạy, truyền kiến thức cho học sinh. Hoạt động chủ yếu của HS là thảo luận nhóm, trao đổi học tập, học và làm bài để tiếp thu những kiến thức đó,. Tuy nhiên ở mỗi giờ học khác nhau lại có những hoạt động học tập đặc trưng khác nhau như: giờ hát nhạc lại có hoạt động hát , gõ nhịp,…
Hoạt động 3: Tìm hiểu các hoạt động SGK.
-Thảo luận nhóm: GV chia lớp thành 6 nhóm mỗi nhóm quan sát một bức tranh trong SGK. Nói về các hoạt động của các bạn HS trong SGK.
- GV nhận xét- KL: Như vậy cũng là dạy và học nhưng mỗi môn học lại được tổ chức thành nhiều hoạt động phong phú khác nhau chính điều đó đã làm nên điều thú vị của mỗi giờ học.
- Hỏi trong những môn học em thích nhất là mô nào ? Tại sao?
4/ Củng cố:
*Trò chơi “ Đoán tên môn học”.
-GV phổ biến luật trò chơi.
-GV nhận xét tuyên dương.
-GV nhận xét chung tiết học.
4/Củng cố – dặn dò:
-Nhân xét tiết học.
-3 HS thực hiện YC.
-HS kể tên những môn học của mình đang học.
-Các bạn nhận xét – bổ sung.
-Các nhóm thảo luận rồi báo cáo kết quả.
-Các bạn nhận xét – bổ sung.
-Các nhóm thảo luận theo sự phân công của GV.
-Các nhóm đại diện báo cáo kết quả của nhóm mình.
-Các nhóm khác theo dõi bổ sung.
-HS tự nói lên ý thích của mình và giải thích vì sao mình thích.
- Mỗi nhóm cử 5 cặp tham gia chơi.
- HS chú ý sự gợi ý của gv và đoán tên các môn học.
-Cặp nào đoán đúng sẽ được thưởng cặp nào đoán sai thì về chỗ.
TẬP LÀM VĂN.
NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC.
I/ Mục tiêu:
HS dựa vào bức tranh cảnh đẹp dất nước. Nói và viết về cảnh đẹp đó theo gợi ý câu hỏi SGK. Lời kể rõ ràng có cảm xúc, thái độ mạnh dạn tự nhiên.
Viết được những điều đã biết thành đoạn văn ngắn. Biết dùng từ đặt câu đúng.
II/ Chuẩn bị:
Tranh ảnh nòi về cảnh đẹp đất nước.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
- GV hỏi lại bài tuần 11.
- GV nhận xét- Ghi điểm.
3/ Bài mới:
a.Gt bài: Ghi tựa.
b.Hướng dẫn kể:
-Kiểm tra các bức tranh ảnh của HS.
-Nhắc HS không chuẩn bị tranh được thì dựa vào tranh bãi biển Phan Thiết để tìm hiểu bài.
-Treo bảng phụ có viết sẵn các nội dung gợi ý và YC cả lớp quan sát bức tranh bãi biển Phan Thiết.
-Gọi HS khá nói mẫu về bãi biển Phan Thiết theo các câu hỏi gợi ý.
-YC HS quan sát tranh ảnh của mình và giới thiệu với bạn bên cạnh những điều em biết về cảnh đẹp đó.
-GV nhận xét sửa chữa về câu từ cho HS.
-Tuyên dương những HS nói tốt.
c.Viết đoạn văn:
-Gọi HS đọc YC 2 trong SGK.
-YC HS tự làm bài, chú ý nhắc HS viết phải thành câu.
-Gọi một số HS đọc bài làm của mình trước lớp.
-Nhận xét sửa lỗi cho HS.
-Ghi điềm cho những HS làm bài tốt.
4/Củng cố – dặn dò:
-Nhân xét tiết học.
-Về nhà viết lại đoạn văn về một cảnh đẹp cho hoàn chỉnh, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS kể lại câu chuyện “ Tôi có đọc đâu”
- 1 HS làm bài tập 2 “Nói về quê hương”.
-Trình bày các bức tranh, ảnh đã chuẩn bị.
-Quan sát hình.
-HS có thể nói: Đây là bãi biển Phan Thiết, một cảnh đẹp nổi tiếng ở nước ta. Đến bãi biển Phan Thiết bạn sẽ gặp một không gian xanh rộng lớn, mênh mông. Biển xanh, trời xanh, núi xanh, rừng dừa xanh. Nổi bật lên giữa màu xanh ấy là bãi biển với dãi cát vàng nhạt, tròn như giọt nước. Thật là một cảnh đẹp hiếm thấy.
-Làm việc theo cặp, sau đó một số học sinh lên trước lớp cho cả lớp quan sát tranh ảnh của mình và GT cho cả lớp biết về cảnh đẹp đó. HS cả lớp nhận xét và bổ sung.
- 2 HS đọc trước lớp.
-Làm bài vào vở theo YC.
-Khoảng 3 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn.
3/ Bài mới:
a.GT bài: Ghi tựa.
b.Luyện tập:
Bài 1:Tính nhẩm:
-Gọi HS nêu YC.
-YC HS tự làm bài.
-Gọi HS nêu trước lớp.
-GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2:Tính nhẩm:
-GV HD tương tự bài tập 2.
-Nhận xét tuyên dương.
Bài 3:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-YC HS tự giải.
-Nhận xét – ghi điểm.
4/ Củng cố:
-Hỏi lại bài.
-GV nhận xét chung tiết học.
5/ Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài.
- HS nêu YC bài.
-1 Số HS lần lượt nêu miệng các phép tính.
-VD: 8 x 6 = 48
48 : 8 = 6.
……………
- HS nêu YC bài. 2 HS lên bảng cả lớp làm VBT.
- 1 HS đọc bài toán. Nêu bài toán cho biết và điều bài toán hỏi.
Giải:
Số con thỏ còn lại là:
42 - 10= 32(con)
Số con thỏ mỗi chuồng có là:
32 : 8 = 4 (con)
Đáp số: 4 con
ĐẠO ĐỨC
TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG
I/. Yêu cầu:
HS hiểu thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường và vì sao cần phải tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
Trẻ em có quyền tham gia những việc có liên quan đến trẻ em.
HS tích cực tham gia các công việc của lớp, của trường.
HS biết quí trọng các bạn tích cực làm việc lớp, việc trường.
II/. Chuẩn bị:
Vở BT ĐĐ.
Tranh ảnh cho các tình huống.
Phiếu học tập.
Các bài hát chủ đề nhà trường.
III/. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-HS đọc mục ghi nhớ của tiết trước.
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung
3/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
-Giáo viên ghi tựa bài
b. Hướng dẫn:
Hoạt động 1: HS hát: Bài hát “Em yêu trường em”.
-HD HS phân tích tình huống:
+GVtreo tranh, YC HS QS tranh nhận xét và cho biết nội dung tranh.
+GT tình huống: Trong khi cả lớp đang tổng vệ sinh sân trường: bạn thì cuốc đất, bạn thì trồng hoa,.. riêng Thu lại ghé tai rủ Huyền bỏ đi nhảy dây. Theo em bạn Huyền có thể làm gì? Vì sao?
-Các nhóm thảo luận, mỗi nhóm chuẩn bị đóng vai một cáhc ứng xử.
-GV kết luận: Cách giải quyết d là phù hợp nhất vì thể hiện ý thức tích cực tham gia việc lớp, việc trường và biết khuyên nhủ các bạn khác cùng làm.
Hoạt động 2: Đánh giá hành vi:
-GV YC HS mở VBT.
Em hãy ghi vào ô chữ Đ hay S trước các cách ứng xử sau:
¨ Trong khi cả lớp đang bàn việc tổ chức kỉ niệm ngày 20/11 thì Nam bỏ ra ngoài chơi.
¨ Minh và Tuấn lảng ra một góc chơi đá cầu trong khi cà lớp đang làm vệ sinh sân trường,
¨ Nhân ngày 8/3, Hùng và các bạn trai rủ nhau chuẩn bị những món quà nhỏ để chúc mừng cô giáo và các bạn trong lớp.
¨ Nhân dịp Liên Đội trường phát động phong trào “Điểm 10 tặng thầy cô”, Hà đã xung phong nhận giúp một bạn HS yếu trong lớp.
GV kết luận:
-Việc làm của các bạn trong tình huống c, d là đúng.
-Việc làm ……a,b là sai.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến:
-GV lần lượt đọc từng ý kiến, HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành.
*Trẻ em có quyền được tham gia làm những công việc lớp mình, trường mình.
*Tham gia việc lớp, việc trường mang lại niềm vui cho em.
*Chỉ nên làm những việc lớp, việc trường đã được phân công, còn những việc khác không cần biết.
*Tích cực tham gia việc lớp, việc trường là tự giác làm và làm tốt các công việc của lớp, của trường phù hợp với khả năng.
-GV kết luận: Các ý kiến a, b, d là đúng. Ý kiến c là sai.
4/ Củng cố:
- Hỏi lại ND bài học.
-Giáo dục tư tưởng cho HS.
5/ Nhận xét dặn dò:
-HD HS thực hành: Tìm hiểu các tấm gương tham gia tốt việc trường, việc lớp.
-Tham gia tốt việc trường, việc lớp phù hợp với khả năng.
Giáo viên nhận xét chung giờ học
-2 HS thực hiện.
-HS nêu các cách giải quyết có thể:
+Huyền đồng ý đi chơi vơpí bạn.
+Huyền từ chối không đi……
+Huyền doạ sẽ mách cô giáo.
+Huyền khuyên ngăn ………
-Các nhóm trình bày, lớp QS nhận xét.
-HS làm BT cá nhân.
-HS nêu BT của mình trước lớp.
-Cả lớp cùng chữa BT.
-HS thảo luận lý do có thái độ tán thành hay không tán thành hoặc lưỡng lự đối với từng ý kiến.
-HS lăng nghe, rút kinh nghiệm.
- HS nêu lại ND bài học.
SINH HOẠT LỚP
Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần.
Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua.
Tổ 1; Tổ 2; Tổ 3; Tổ 4.
Giáo viên nhận xét chung lớp.
Về nề nếp tương đối tốt, nhưng vẫn còn đi trễ, chưa ngoan, hay nói chuyên riêng như:
Về học tập: Một số bạn có tiến bộ: ……
Về vệ sinh: Chưa đảm bảo sạch, còn rác thỉnh thoảng ngoài hành lang
Chưa học bài thường xuyên:
Biện pháp khắc phục: Xếp lại chỗ ngồi cho các học sinh yếu để học sinh kèm lẫn nhau, Nhắc nhở thường xuyên về việc rèn chữ viết cho cả lớp.
Thực hiện tốt tháng “Làm theo lời Bác”
Nhận xét chung giờ sinh hoạt.
File đính kèm:
- TUAN 12.doc