Mục tiêu:
- HS đọc trơn được cả bài: chuyện ở lớp
- Phát âm đúng: ở lớp,đứng dậy,trêu,bôi bẩn, vuốt tóc.
- Nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu được nội dung bài: Em kể cho mẹ nghe nhiều chuyện không ngoan của các bạn trong lớp.Mẹ em gạt đi và nói : Mẹ muốn nghe kể ở lớp con ngoan thế nào?
20 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1088 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tập đọc tiết 31, 32 : chuyện ở lớp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, kết luận.
- Những bức tranh các em vừa xem là những bức tranh đẹp. Muốn hiểu biết và thưởng thức được tranh các em cần quan sát để đưa ra những nhận xét của mình về bức tranh đó.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét chung về tiết học. Biểu dương 1 số HS tích cực phát biểu XD bài, động viên HS yếu.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Vừa học MT bài gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi về đề tài sinh hoạt.
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________
ĐẠO ĐỨC
Tiết 30 : BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG ( T1)
I . MỤC TIÊU:
- HS kể vài lợi ích của hoa và cây nơi công cộng đối với cuộc sống con người .Nêu được vài việc làm bảo vệ hoa và cây. Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên.
- Biết bảo vệ cây và hoa ở đường làng, ngõ xóm và nhưng nơi công cộng khác; biết nhắc nhở bè bạn cùng thực hiện.
KNS:
-Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
-Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Vở BTĐĐ1 .Bài hát “ Ra chơi vườn hoa ” (Văn Tấn). Điều 19.26.27.32.39 công ứớc QT về QTE.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn Định : hát , chuẩn bị Đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
Em cần nói lời chào hỏi và tạm biệt khi nào ?
Biết chào hỏi , tạm biệt đúng lúc , đúng cách thể hiện điều gì ?
Những bạn nào đã thực hành tốt những điều đã học ?
- Nhận xét .
3.Bài mới :
Giới thiệu bài, ghi tựa .
Hoạt động 1 : Quan sát hoa và cây trong sân trừơng và trong sgk.
-Em có biết những cây, hoa này không?
-Em có thích những cây, hoa này không?Vì sao?
-Với chúng, em cần làm những việc gì?Không làm những việc gì?
* Ở sân trường trồng nhiều loại cây khác nhau.Hoa làm cho sân trường thêm đẹp, cây xanh cho bóng mát…Vậy em cần bảo vệ, chăm sóc chúng, không được trèo cây, bẻ cành, hái hoa, lá…
Hoạt động 2 : Liên hệ thực tế.
-GV y/c hs liên hệ một nơi công cộng nào đó mà em biết có trồng hoa, cây…
+Nơi công cộng đó là gì?+Những cây và hoa ở đó có trồng nhiều không?Có đẹp không?
+Chúng có lợi ích gì?
+Chúng có được bảo vệ tốt không?Vì sao?
+Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ chúng?
*Khen ngợi một số hs đã biết tự liên hệ, khuyến khích các em bảo vệ cây, hoa ở nơi công cộng và các nơi khác.
Hoạt động 3 : Thảo luận theo cặp đôi BT1 :
-Cho 2 hs ngồi cùng bàn thảo luận với nhau :
+Các bạn đang làm gì?
+Việc làm đó có lợi gì?
+Em có làm được như vậy không?Vì sao?
*Các bạn nhỏ đang bảo vệ cây và hoa như : chống cây khỏi bị ngã, xới đất, tưới cây…Chăm sóc, bảo vệ cây và hoa giúp chúng tươi tốt, càng thêm xanh, thêm đẹp.Khi có điều kiện các em cần làm như bạn.
4.Củng cố -Dặn dò:
-Hôm nay học bài gì? Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
-Nơi công cộng là thế nào?
-Vì sao phải bảo vệ cây và hoa nơi công cộng?
- Thực hiện theo bài học.
-Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________
Thứ sáu ngày 5 tháng 4 năm 2013
TẬP ĐỌC
Tiết 33, 34 : NGƯỜI BẠN TỐT
MỤC TIÊU:
- Học sinh đọc trơn cả bài; Đọc đúng các từ ngữ :liền, sửa lại, ngượng nghịu ; Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có chấm câu.
- Hiểu nội dung bài: Nụ và Hà là những người bạn tốt, luôn giúp đỡ bạn, rất hồn nhiên và chân thành.
KNS:Xác định giá trị . Tự nhận thức về bản thân . Hợp tác . Ra quyết định . Phản hồi lắng nghe tích cực
II.ĐỒDÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ:
Y/c học sinh đọc bài “Mèo con đi học”
H:-Cừu đã nói gì khiến Mèo không nghỉ học nữa ?
Nhận xét.
2.Bài mới:
*Giới thiệu bài: Người bạn tốt.
Hoạt động 1 : Luyện đọc :
-Luyện đọc từ :
+Cho hs tìm từ khó-GV gạch chân : liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu.
+Cho hs phân tích, đọc từ.
+GV cùng hs giải nghĩa từ.
-Luyện đọc câu :
+GV HD : khi đọc, gặp dấu phẩy phải ngừng, dấu chấm phải nghỉ.
+GV chỉ từng câu cho hs đọc.
-Đọc cả bài : 1 hs đọc, lớp ĐT.
Hoạt động 2: Ôn vần :
*Tìm tiếng trong bài có vần uc, ut :
-Cho hs đọc y/c.
-HS tìm và nêu – GV gạch chân : Cúc, bút.
-Cho hs đọc các từ vừa tìm.
*Nói câu chứa tiếng có vần uc, ut :
-Cho hs đọc y/c.
-Cho hs nhìn tranh và đọc câu mẫu.
-Cho hs tập nói câu.
-Sửa câu cho hs.
Hoạt động 3 : Củng cố :
-Hôm nay học bài gì? Người bạn tốt.
-Cho 1 hs đọc lại bài.
-Nhận xét tiết học.
Tiết 2
1.Ổn định : hát vui.
2.Ktbc :
-Tiết 1 học bài gì? Người bạn tốt.
-Cho hs đọc lại cả bài.
-Tìm tiếng trong bài có vần uc, ut.
3.Bài mới :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài :
-Cho hs đọc từng đoạn và trả lời :
+Hà hỏi mượn bút,ai đã giúp Hà?
+Bạn nào giúp Cúc sửa dây đeo cặp?
+Em hiểu thế nào là người bạn tốt?
-Cho hs đọc lại cả bài.
Hoạt động 2: Luyện nói :
-Cho hs đọc y/c.
-Cho hs thực hành nói theo cặp dựa vào các tranh trong sgk.
-Cho hs nói trước lớp.
Nhận xét.
4.Củng cố -Dặn dò:
-Hôm nay học bài gì? Người bạn tốt.
-Cho hs đọc từng đoạn trong sgk và trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét.
- Dọc bài và xem bài mới.
-Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________
Kể chuyện
Tiết 6 : SÓI VÀ SÓC
I.Mục tiêu:
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. Hiểu nội dung câu chuyện: Sóc là con vật thông minh nên toát đươc nguy hiểm. HS khá giỏi có thể kể lại toàn bộ câu chuyện.
KNS:
Xác định giá trị bản thân
Thể hiện sự tự tin
Lắng nghe tích cực
Ra quyết định
Thương lượng
Tư duy phê phán
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện kể (SGK)
III.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 4 HS lên kể nối tiếp câu chuyện “Niềm vui bất ngờ”
Nhận xét.
2.Bài mới:
*Giới thiệu truyện: Sói và Sóc.
Hoạt động 1 : Gv kể chuyện :
-GV kể 2 lần :
+Lần 1 : Cho hs nhớ nội dung câu chuyện.
+Lần 2 : GV kể chậm + tranh minh hoạ.
-Gv kể diễn cảm,phân biệt giọng của Sói, Sóc và người dẫn chuyện.
Hoạt động 2: HD hs kể từng đoạn theo tranh :
-Đoạn 1 : Cho hs xem tranh 1 và 2 rồi trả lời :
+Chuyện gì xảy ra khi Sóc đang chuyền trên cành cây?
+Sói định làm gì Sóc?
.Cho hs thi kể đoạn 1.
.HD nhận xét : Bạn có nhớ nôi dung truyện không?Bạn kể có diễn cảm không?
-Đoạn 2 : Cho hs xem tranh 3 và 4 rồi trả lời :
+Sói hỏi Sóc thế nào?
+Sóc đáp ra sao?
+Sóc giải thích vì sao Sói buồn?
.Cho hs thi kể đoạn 2.
.Nhận xét.
Hoạt động 3 : Tập kể phân vai :
-Trong truyện có những nhân vật nào? Sói, Sóc, người dẫn chuyện.
-Cho hs tự chọn vai và tập kể chuyện phân vai theo nhóm.
-Cho các nhóm thực hành kể trước lớp.
Nhận xét.
Hoạt động 4: Ý nghĩa câu chuyện :
-GV hỏi : Sói và Sóc, ai là người thông minh?Vì sao em biết?
*Muốn thông minh phải chăm học và vâng lời cha mẹ.
3.Củng cố -Dặn dò:
-Hôm nay các em được nghe truyện gì? Sói và Sóc.
-Qua câu chuyện này giáo dục chúng ta điều gì?
- Tập kể lại câu chuyện.
-Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________________________________________
Toaùn
Tiết 120 : PHÉP TRÖØ TRONG PHAÏM VI 100
( KHOÂNG NHÔÙ)
I.MUÏC TIEÂU :
-HS bước đầu biết đặt tính rồi làm tính trừ trong phạm vi 100 ( trừ không nhớ ).
-Củng cố về giải toán có lời văn .
- BT caàn laøm 1 , 2, 3 .
II.ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC :
Baûng phuï ghi caùc baøi taäp.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC
1.Kieåm tra baøi cuõ :
+ Hoûi hoïc sinh : tuaàn leã coù maáy ngaøy, goàm nhöõng ngaøy naøo ?
+ Em ñi hoïc vaøo nhöõng ngaøy naøo ? em ñöôïc nghæ hoïc vaøo nhöõng ngaøy naøo ?
+ Em bieát hoâm nay thöù maáy ? ngaøy maáy ? thaùng maáy ?
+ Nhaän xeùt .
2. Baøi môùi :
Giới thiệu bài, ghi tựa .
Hoạt động 1 : Giới thiệu cách làm tính trừ không nhớ dạng 57 – 23 :
-Y/c hs lấy 57 que tính gồm 5 bó chục và 7 que rời.
Tách ra 2 bó chục và 3 que rời.
Còn bao nhiêu que tính?Vì sao em biết? …34 .bớt : 57 bớt 23
-Để làm nhanh hơn, ta trừ : 57 – 23 .
-Đặt tính và tính : gv hỏi và ghi vào bảng.
+57 gồm mấy chục và mấy đơn vị? 57: 5 chục và 7 đơn vị
+23 gồm mấy chục và mấy đơn vị? 23 : 2 chục và 3 đơn vị.
-Nêu cách đặt tính. 57
- 23
34
Bắt đầu thực hiện trừ từ đâu? từ phải sang trái.
-GV nhắc lại cách trừ.
Hoạt động 2: Thực hành :
-Bài 1 :
.Câu a :Tính.
+Cho hs đọc y/c.
+Cho hs làm trên bảng lớp.
Nhận xét, sửa sai.
.Câu b : Đặt tính rồi tính.
+Cho hs đọc y/c.
+Cho hs làm vào bảng con.
Nhận xét,sửa sai.
-Bài 2 : Đúng ghi đ, sai ghi s.
+Cho hs đọc y/c.
+Cho hs làm vào sgk bằng bút chì.
+Cho hs sửa bài trên bảng lớp và giải thích.
Nhận xét.
-Bài 3 :
+Cho hs đọc bài toán.
+Bài toán cho biết gì?Bài toán hỏi gì?
+Cho hs làm bài giải vào vở.Cá nhân sửa bài trên bảng lớp.
Nhận xét, sửa sai.
4.Củng cố -Dặn dò:
-Hôm nay học bài gì? Phép trừ trong phạm vi 100 ( trừ không nhớ ).
-Cho hs thi tính : đặt tính rồi tính
37 - 12 65 - 31 28 - 14
-Nhận xét.
-Xem bài mới.
-Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________
File đính kèm:
- TUAN 30 GTKNSNGANG.doc