Bài giảng Tập đọc: ngưỡng cửa tuần 31

HS đọc trơn được cả bài “ Ngưỡng cửa”.

Luyện đọc đúng các từ: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào

Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ

2. Ôn các vần ăc, ăt

Tìm được tiếng trong bài có vần ăt

 

doc37 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1573 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tập đọc: ngưỡng cửa tuần 31, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áng 4 năm 2009 CHÍNH TẢ: KỂ CHO BÉ NGHE I. MỤC TIÊU HS nghe và viết lại 8 dòng đầu của bài: “ Kể cho bé nghe”. Làm đúng các bài tập chính tả: Điền đúng vần ươc hoặc ươt. Điền ng hoặc ngh Rèn kĩ năng nghe và viết cho HS II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV: bảng phụ chép sẵn bài : Kể cho bé nghe HS: vở, bộ chữ HVTH III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Bài cũ 3-5’ * Cho HS lên bảng viết các từ mà tiết trước các em viết sai: vuốt tóc, ngoan, chẳng nhớ nghe - Chấm vở của một số em phải viết lại bài của tiết trước - Nhận xét cho điểm * HS lên bảng viết , dưới lớp theo dõi nhận xét bạn - Những học sinh chưa được chấm bài. - Lắng nghe. Bài mới -Giới thiệu bài 1-2’ Hoạt động 1 HD HS tập chép 6-7’ Hoạt động 2 Viết bài vào vở 10-15’ Hoạt động 3 HD HS làm bài tập chính tả 8-10’ * Giới thiệu bài viết : “ Kể cho bé nghe ” * GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài: Kể cho bé nghe - Cho HS đọc thầm bài viết - Cho HS tìm tiếng khó viết - Cho viết bảng con chữ khó viết - GV kiểm tra lỗi, sửa lỗi * GV đọc cho HS viết bài vào vở chính tả - Khi viết ta cần ngồi như thế nào? - GV hướng dẫn HS cách viết bài: - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi - GV thu vở chấm, nhận xét - Cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2 - GV treo bảng phụ viết sẵn bài tập - Cho nêu yêu cầu bài tập 3 - Cho HS thi đua làm nhanh bài * Lắng nghe. - HS đọc thầm bài và nêu các chữ khó viết - ầm ĩ,chó vện chăng dây,ăn no ,quay tròn - HS phân tích và viết bảng - Sửa lại trên bảng con. * HS viết bài vào vở - Khi viết ta cần ngồi ngay ngắn. - Nghe viết cho đúng. - HS đổi vở dùng bút chì sửa bài - 2/3 số học sinh của lớp. * Điền ươt hay ươc - HS làm vào vở bài tập - Điền ng hay ngh - HS làm bài vào vở 3/ Củng cố dặn dò 3-5’ - Khen một số em viết đẹp, ít lỗi, có tiến bộ - Dặn HS nhớ các quy tắc chính tả vừa viết - Về nhà chép lại bài viết Ai viết sai nhiều lỗi về nhà viết lại, chú ý sửa lỗi sai - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - ngh +i,e,ê Ng với các nguyên âm còn lại. - HS lắng nghe cô dặn dò Kể chuyện: DÊ CON NGHE LỜI MẸ I. MỤC TIÊU -HS hào hứng nghe GV kể, nhớ được nội dung câu chuyện, dựa vào tranh minh hoạ và câu hỏi của GV kể lại được từng đoạn và cả câu chuyện -Phân biệt và thể hiện được lời của dê mẹ và lời của sói -Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Dê con vì biết nghe lời mẹ nên không mắc mưu Sói. -Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi. Chúng ta phải biết vâng lời người lớn II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Tranh minh hoạ câu chuyện “ Dê con nghe lời mẹ” Mặt lạ sói và dê mẹ, dê con III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1/Bài cũ 3-5’ * Cho 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn của câu chuyện: Sói và Sóc - Cho HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện -Cho HS nêu ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét cho điểm - lên kể trên bảng. - HS lắng nghe bạn kể và nhận xét bạn - Thông minh ,nhanh nhẹn thoát được nguy hiểm - Lắng nghe. 2/ Bài mới Giới thiệu bài 1-2’ Hoạt động 1 GV kể chuyện 2-4’ Hoạt động 2 HS kể chuyện từng đoạn 10-15’ Hoạt động 3 HS kể toàn bộ câu chuyện 8-10’ Hoạt động 4 Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện * GV giới thiệu câu chuyện: Dê con nghe lời mẹ - GV kể chuyện lần 1: kể toàn bộ câu chuyện - Chú ý : Khi kể phải chuyển giọng linh hoạt từ lời sói sang lời dê mẹ, lời dê con - GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh để HS nhớ chi tiết câu chuyện * Cho HS tập kể từng đoạn theo tranh Tranh 1: GV treo tranh và hỏi: - Trước khi đi Dê mẹ dặn con thế nào? - Dê mẹ hát bài hát như thế nào? - Dê mẹ dặn con như vậy và chuyện gì đã sảy ra sau đó? - Cho 2ø HS kể lại bức tranh 1 Gọi HS nhận xét Tranh 2: tiến hành như tranh 1 Sói đang làm gì? Giọng hát của nó như thế nào? - Bầy dê con đã làm gì? Thi kể lại tranh 2 Tranh 3: - Vì sao Sói lại tiu nghỉu bỏ đi ? HS kể lại tranh 3 Tranh 4 : - Khi dê mẹ về thì dê con làm gì? -Dê mẹ khen các con thế nào? HS kể lại tranh 4 * Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện - Cho HS phân vai hoá trang để kể - Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? - Các em có biết vì sao dê con không mắc mưu Sói? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? = > GV chốt lại ý nghĩa câu chuyện * Lắng nghe * Nghe biết nội dung câu chuyện - HS lắng nghe cô kể và theo dõi tranh . HS nghe nhớ chi tiết câu chuyện * HS kể chuyện theo tranh HS kể trước lớp, các bạn khác nhận xét Nội dung đúng không? Thiếu hay thừa? Kể có diễn cảm không - Trước khi đi Dê mẹ dặn con Không được mở cửa cho ai vào nhà,khi nào mẹ về mẹ hát các con mới được mở cửa - Dê mẹ hát bài hát :Dê con ngoan ngoãn .Mau…..con bú - Dê mẹ dặn con như vậy nhưng vẫn có con sói già đến gõ cửa - Học sinh khác theo dõi bổ sung. - Có thể kể theo nhiều cách khác nhau cho phù hợp. - 2 HS kể lại nội dung bức tranh 2 -Lão Sói già hát - Giọng hát của nó ồm ồm - Không tin và đuổi nó đi - Thi theo tổ - Thảo luận theo nhóm 4 kể trong nhóm có thể mỗi em được kể từ 2-3 lần - Vì những chú dê con không mở cửa - Khi dê mẹ về thì dê con kể lại truyện cho mẹ nghe -Dê mẹ khen các con biết nghe lời mẹ * Mỗi tổ cử một bạn lên kể hết câu truyện. - Ba học sinh sắm vai kể trước lớp. Đại diện nhóm phân vai để kể chuyện - Phải biết nghe lời người lớn - Dê thông minh thông minh - Luôn biết nghe lời dặn của người lớn tuổi - Lắng nghe 3/ Củng cố dặn dò * Hôm nay ta kể chuyện gì? - Qua câu chuyện các em học tập ai? Vì sao? - Ai là người kể hay nhất hôm nay? - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe, chuẩn bị cho tiết kể sau * Dê con nghe lời mẹ Qua câu chuyện em học tập dê con - Chọn ra bạn kể hay - HS lắng nghe - Nghe để thực hiện. THỂ DỤC: TRÒ CHƠI I. MỤC TIÊU Ôn trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ”. Yêu cầu chơi có kết hợp vần điệu Tiếp tục chuyền cầu theo nhóm hai người. Yêu cầu biết tham gia được vào trò chơi tương đối chủ động II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN Dọn vệ sinh trường, nơi tập. Quả cầu để chuyền III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung Định lượng VĐ Phương pháp tổ chức Phần mở đầu GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu Đứng vỗ tay và hát Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu Xoay khớp cẳng tay và cổ tay, hông, gối 1 => 2 phút 1 phút 1 phút 1 lần 1 phút x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x Chuyển vòng tròn Phần cơ bản Trò chơi : “ Kéo cưa lừa xẻ ” GV nêu tên trò chơi. Cho HS ôn lại vần điệu Kéo cưa lừa xẻ Kéo cho thật khoẻ Cho thật nhịp nhàng Cho ngực nở nang Chân tay cứng cáp Hò dô! Hò dô HS chơi theo lệnh Cho HS chơi vài lần Trò chơi chuyền cầu theo nhóm 2 người - Cho HS thi đua chuyền cầu giữa các nhóm với nhau. Đôi nào chuyền, cầu không rơi xuống đất là thắng cuộc HS chơi trò chơi khoảng 8 phút 5- 7 phút vài lần 8 đến 10 phút Tập hợp hàng ngang x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Phần kết thúc Đứng vỗ tay và hát Tập động tác vươn thờ, điều hoà của bài thể dục Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp GV cùng HS hệ thống lại bài học Nhận xét tiết học Giao bài tập về nhà 1 phút 1 => 2 phút 1 phút 1 phút X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Tự chọn LUYỆN VIẾT CHỮ HOA: Q, R Mục tiêu: -HS viết đúng và đẹp các chữ hoa:; Viết đúng và đẹp các vần ; các từ ngữ: Viết theo chữ thường, cỡ vừa, đúng cỡ chữ và đều nét Kĩ năng viết, trình bày bài sạch , đẹp. -Yêu thích môn học, trau dồi rèn chữ viết .Hoạt động dạy và học Hoạt động1: Hoạt động2: Hoạt động3: Viết bảng con: Viết mẫu, HD cách viết,tư thế ngồi,.. …. Giúp đỡ HS, sửa sai. Gọi HS đọc, viết bảng các chũ vở kịch, vui thích, mũi hếch, chênh chếch Nhận xét, sửa chữa. Viết vở Hướng dẫn cách viết, trình bày vở, tư thế ngồi… Theo dõi , giúp đỡ HS. Chấm, nhận xét, tuyên dương HS viết đúng, đẹp Dặn dò về nhà luyện viết lại. Cả lớp viết vào bảng con; Bảng lớp: 2 em Đọc tên các chữ : cá nhân , nhóm. -Cá nhân Học sinh viét vào vở. SINH HOẠT TẬP THỂ : NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I/ Mục tiêu: v Học sinh biết ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua. v Biết khắc phục, sửa chữa và phấn đấu trong tuần. v Giáo dục học sinh nghiêm túc trong học tập. II/ Hoạt động dạy và học: *Hoạt động 1: Giáo viên HD nhận xét ưu khuyết điểm của học sinh qua tuần 31 -Đạo đức: Đa số học sinh chăm ngoan, lễ phép. Đi học chuyên cần. Biết giúp nhau trong học tập. Một số em còn nói chuyện trong giờ học -Học tập: Học và chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp. Sôi nổi trong học tập. Đạt được nhiều hoa điểm 10. -Vệ sinh cá nhân: Sạch sẽ, gọn gàng, mặc đồng phục. -Hoạt động khác: Nề nếp ra vào lớp nghiêm túc. 3/ Hoạt động 3: Phương hướng thực hiện trong tuần 32 -Thi đua đi học đúng giờ, -Thi đua học tốt. -Thực hiện ra vào lớp nghiêm tucù

File đính kèm:

  • docT31.doc
Giáo án liên quan