Bài giảng tập đọc : một vụ đắm tàu

 + Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta. + Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể cảm động, phù hợp với những tình tiết bất ngờ của chuyện.Phân biệt được vai nhân vật trong bài.

 +Nội dung bài: Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta.; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.

 - GDHS luôn biết quý trọng tình bạn.

doc35 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 3521 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng tập đọc : một vụ đắm tàu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cầu của tiết học. HĐ1. Tìm hiểu yêu cầu các bài tập và làm bài. -Gọi HS đọc yêu cầu các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 153. -Yêu cầu HS xác định yêu cầu bài tập và nêu cách làm từng bài, GV nhận xét và bổ sung thêm. -Tổ chức cho HS làm bài. -GV theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng. HĐ2. Tổ chức sửa bài tập. -Yêu cầu HS đổi chéo vở, nhận xét bài bạn trên bảng sửa bài. -GV nhận xét và chốt lại đáp từ bài: Bài 1: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân: a. Là km: 4km382m = 4,382km 2km79m = 2,079 km 700m = 0,7 km b. Là mét: 7m4dm = 7,4m 5m9cm = 5,09m 5m75mm = 5,075m Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân: a. Là kg : 2kg350g = 2,35kg 1kg65g = 1,065kg b. Là tấn : 8tấn760kg = 8,76tấn 2tấn77kg = 2,077tấn Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a. 0,5m = 50 cm b. 0,075km = 75m c. 0,064kg = 64g d. 0,08 tấn = 80kg Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a.3576m = 3,576km b. 53cm = 0,53 m c. 5360kg = 5,36tấn d. 657g = 0,657kg 4. Củng cố - Dặn dò: -GV nhắc lại các kiến thức HS còn vướng mắc trong bài và nhận xét tiết học. -Dặn HS Về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài tiếp theo. -HS đọc yêu cầu các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 153. -HS nêu cách làm từng bài, HS khác bổ sung. -HS làm bài vào vở, thứ tự một số em lên bảng làm. -HS đổi chéo vở, nhận xét bài bạn trên bảng sửa bài. -Lắng nghe, ghi nhớ. ....................................................................... Buỉi chiỊu Tiết 1: Bd T.ViƯt : LUYỆN VĂN TẢ CÂY CỐI I- Mơc tiªu HS ®äc bµi đäc bµi chän c©u tr¶ lêi ®ĩng ,lµm bµi tËp ®Ĩ cđng cè kiÕn thøc vỊ thĨ lo¹ v¨n ,nghÜa cđa tõ , t¶ c©y cèi . -II.Ho¹t ®éng d¹y vµ häc: D¹y häc bµi míi: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc - Giíi thiƯu bµi ,nªu yªu cÇu tiÕt häc Ho¹t ®éng 1:§äc bµi v¨n §äc bµi chän c©u tr¶ lêi ®ĩng Ho¹t ®éng2: 1) §äc bµi v¨n : -LËp dÇn ý cho bµi v¨n §äc bµi ba lÇn LËp dµn ý vµo vë 2)T¶ mét c©y mµ em biÕt trong c¸c loµi c©y sau : - C©y ®a - C©y me. -c©y sung - c©y ph­ỵng L¾ng nghe - L¾ng nghe Gäi häc sinh ®äc bµi 6 em. -§äc néi dung bµi tËp 1 -nªu yªu cÇu bµi . -HS lµm bµi tËp vµo vë c¸ nh©n tõng HS -Tr×nh bµy néi dung c©u a,b -HS nhËn xÐt bµi b¹n bỉ sung néi dung. §äc néi dung bµi tËp 2 -nªu yªu cÇu bµi -Tr×nh bµy néi dung ®Ị 1- 5 -HS lµm bµi tËp vµo vë c¸ nh©n tõng HS -Tr×nh bµy néi dung bµi lµm theo ®Ị tù chän . -HS nhËn xÐt bµi b¹n bỉ sung néi dung. -Häc sinh l¾ng nghe vµ thùc hiƯn ë nhµ (TiÕt 2)LỊCH SỬ: HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC I . MỤC TIÊU : -HS biết vài nét về cuộc bầu cử và kì họp đầi tiên của Quốc Hội nước ta khóa VI (Quốc hội thống nhất)năm 1976.Những sự kiện này đánh dấu nước ta sau 30 năm đã được thống nhất mọi mặt. -Kể và nắm được nội dung trên. -Tự hào dân tộc, vui mừng khi nước nhà độc lập. II . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : . Kiểm tra bài cũ: Bài “Tiến vào dinh độc lập” ( 3-5 phút) -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : HS1 : Quân ta tiến về dinh độc lập như thế nào ? (Chinh ) HS2: Tại sao Dương Văn Minh đầu hàng vô điều kiện ? (Bình) -Nhận xét, ghi điểm. 3. Dạy –học bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1:Tìm hiểu về điều kiện thống nhất đất nước ( 9phút) -Xem nội dung SGK, vận dụng hiểu biết qua bài đã học. H : Sau ngày 30/04/1975 đất nước ta như thế nào ? (Đất nước ta hoàn toàn độc lập, non sông thu về một mối nhưng chúng ta chưa có nhà nước chung ® lập quốc hội.) H : Ngày 25/04/1976 có sự kiện gì ? -Thảo luận nhóm, nội dung: ( Trên bảng phụ ) 1.Cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất trong cả nứơc diễn ra như thế nào ? 2.Cuộc bầu cử Quốc hội thống nhấtû mang lại kết quả gì ? 3.Đầu tháng 7/1976, quốc hội đã quyết định điều gì ? 4. Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp Quốc hội đầu tiên của Quốc hội thống nhất có ý nghĩa lịch sử như thế nào? -Đại diện nhóm trình bày,GV tổng kết, chốt . HĐ 2: Cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI. ( 8-10 phút) HĐ3 : Kết quả –ý nghĩa cuộc bầu cử ( 7-8 phút) * Ý nghĩa lịch sử: Từ đây nước ta có bộ máy Nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội.) -Mở băng hát “Tiến quân ca” .Ảnh tư liệu cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI. -Xem tranh Hà Nội xưa và nay. -Yêu cầu HS nêu tên chủ tịch nước, chủ tịch quốc hội hiện nay. 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : ( 2-3 phút) -Đọc bài học SGK. Nhận xét tiết học. -Liªn hƯ chuÈn bÞ bÇu cư Quèc Héi kho¸ 13 vµ H§NCCC n¨m 2011. 1 em đọc phần 1, lớp mở sách theo dõi. 2 – 3 em thực hiện trả lời trước lớp. 1 – 2 em thực hiện trả lời. Lắng nghe. 1-2 em đọc nội dung thảo luận - Nhóm 4 em thảo luận 4 yêu cầu GV nêu ; cử thư kí ghi. -Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. 1 – 2 em nhắc lại. - Lớp lắng nghe và HS quan sát, nêu nhận xét -Cả lớp lắng nghe. 2 – 3 em nêu. 1 – 2 em thực hiện đọc. (TiÕt 3)ĐỊA LÍ : CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC I . MỤC TIÊU : - Học sinh nêu được những đặc điểm về vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư, kinh tế của châu Đại Dương và châu Nam Cực . - Xác định trên trên bản đồø thế giới vị trí, giới hạn của châu Đại Dương và châu Nam Cực . - Giáo dục các em yêu thích học tập bộ môn. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Bản đồ địa lý tự nhiên của châu Đại Dương và châu Nam Cực.Các hình minh họa trong SGK, quả địa cầu, - Học sinh : Sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : .Kiểm tra bài cũ: (khoảng 3-5 phút) H : Dân cư châu Mĩ có đặc điểm gì nổi bật ? (Linh ) H : Nền kinh tế bắc Mĩ có gì khác so với trung Mĩ và Nam Mĩ ? (Ph­¬ng) -GV nhận xét ghi điểm. 3.Dạy – học bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.(1’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1. Châu Đại Dương (12-15’) a.Vị trí địa lý, giới hạn. -Yêu cầu học sinh dựa vào lược đồ, và thông tin trang 126 trả lời câu hỏi : H- Châu Đại Dương gồm những phần đất nào? H- Lục địa Ô-xtrây-li- a ở bán cầu Nam hay bán cầu Bắc ? H-Đọc tên và chỉ vị trí một số đảo, quần đảo thuộc châu Đại Dương ? - Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Nhận xét và kết luận : Châu Địa Dương gồm lục địa Ô – xtrây – li- a và các đảo , quần đảo ở trung tâm và Tây Nam Thái Bình Dương. b) Đặc điểm tự nhiên. - Yêu cầu các nhóm bàn dựa vào SGK, lược đồ tự nhiên châu Đại Dương và tranh ảnh để thảo - Mời một số nhóm lên trình bày. - Nhận xét, chốt ý đúng. c) Dân cư và hoạt động kinh tế. - Yêu cầu học sinh đọc thông tin trang 127 và trả lời các câu hỏi. H. Dân số châu Đại Dương có gì khác các châu lục đã học ? H. Dân cư ở lục địa Ô – xtrây – li- a và các đảo, quần đảo có gì khác nhau? H. Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô – xtrây – li- a? - Gọi học sinh trả lời. - Nhận xét, kết luận. HĐ2:Châu Nam Cực. (7-8’) Yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh SGK, lược đồ trả lời câu hỏi . H.Châu Nam Cực có đặc điểm gì nổi bật ? H. Cho biết đặc diểm tự nhiên về châu Nam Cực? H. Vì sao châu Nam Cực không có người sinh sống? - Gọi học sinh trả lời. -GV nhận xét, kết luận: Châu Nam cực là châu Lạnh nhất trên thế giới . 4. Củng cố - Dặn dò: - Gọi 2-3 em đọc ghi nhớ của bài học. - Tổng kết tiết học, tuyên dương những em tích cực xây dựng bài. - Quan sát lược đồ, dựa vào thông tin SGK trao đổi và thảo luận các câu hỏi. -Đại diện 1-2 nhóm trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương. Lớp nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận nhóm bàn hoàn thành bài tập.Ghi kết quả thảo luận vào giấy lớn. - Đại diện một nhóm dán kết quả thảo luận của nhóm mình lên bảng vàtrình bày. Lớp theo dõi, nhận xét bổ sung. - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi. -HS trình bày theo yêu cầu. Lớp theo dõi, nhận xét bổ sung. -HS đọc thông tin SGK thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi . - 2-3 em trả lời. Lớp theo dõi, nhận xét bổ sung. 2-3 em đọc ghi nhớ của bài học. ......................................................................................... Sinh ho¹t tËp thĨ : Sinh ho¹t líp I. Mục tiêu: -Đánh giá các hoạt động trong tuần 29, đề ra kế hoạch tuần 30, -HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ. III. Tiến hành sinh hoạt lớp: 1.Nhận xét tình hình lớp tuần 29: + Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. -Ý kiến phát biểu của các thành viên. -Lớp trưởng thống điểm các tổ và xếp thứ từng tổ. +GV nhận xét chung: a)Hạnh kiểm: Đa số các em ngoan, thực hiện khá tốt nội quy trường lớp như đi học đúng giờ, đồng phục, khăn quàng, … b)Học tập: Duy trì phong trào thi đua giành hoa điểm 10 sôi nổi, học bài làm bài ở nhà khá tốt. c) Công tác khác: -Trực nhật vệ sinh trường vào buái s¸ng c¸c ngày trong tuần tốt. -Tham gia ho¹t ®éng rung chu«ng vµng tốt. 2. Phương hướng tuần 30: + Ổn định, duy trì tốt mọi nề nếp. + thùc hiƯn ch­¬ng tr×nh tuÇn häc 30 + Xây dựng đôi bạn giúp nhau trong học tập. .................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctuan 29.thuong.doc
Giáo án liên quan