MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: 1- Đọc lưu loát toàn bài.- Đọc đúng các từ và câu.
- Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện.Đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại. 2- Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện: ca ngợi sự chính trực.thanh liêm,tấm lòng hết lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng thời xưa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
22 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1579 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tập đọc: một người chính trực tuần 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oại từ láy sao cho đúng.Cho HS trình bày bài làm.
-Cho HS trình bày bài trên bảng phụ đã kẻ sẵn bảng phân loại.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
-1 HS đọc,cả lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài ra giấy nháp.
-Một số HS lên trình bày.
-Lớp nhận xét.
Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở âm đầu
nhút nhát
Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở vần
lạt xạt,lao xao
Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần
rào xào,he hé
HĐ 6: GV nhận xét tiết học.Yêu cầu HS về nhà tìm 5 từ ghép tổng hợp,5 từ ghép phân loại.Mỗi kiểu từ láy tìm 2 từ.
TOÁN GIÂY, THẾ KỈ
I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Làm quen với đvị đo thời gian: giây, thế kỉ.
- Nắm được mối qhệ giữa giây & phút, giữa năm & thế kỉ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - 1 chiếc đồng hồ thật loại có đủ 3 kim & vạch chia phút. - GV: Vẽ sẵn trục thời gian như SGK lên Bp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
KTBC:
- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
Dạy-học bài mới:
*Gthiệu: Giờ toán hôm nay các em sẽ đc làm quen với 2 đvị đo th/gian nữa, đó là giây & thề kỉ.
*Gthiệu giây, thế kỉ:
a) Gthiệu giây:- Cho qsát đhồ thật & y/c chỉ kim giờ, kim phút.- Hỏi: Khoảng th/gian kim giờ đi từ 1 số nào đó (vd từ số 1) đến số liền ngay sau đó (vd số 2) là bn giờ?
- Hỏi: + Khoảng th/gian kim phút đi từ 1 vạch đến vạch liền ngay sau đó là bn phút?
+ 1 giờ bằng bn phút?
- GV: Chỉ chiếc kim còn lại trên mặt đhồ & hỏi: Ai biết kim thứ ba này là kim chỉ gì?
- Gthiệu: Chiếc kim thứ ba trên mặt đhồ là kim giây. Khoảng th/gian kim giây đi từ 1 vạch đến vạch liền sau đó trên mặt đhồ là 1 giây.
- Y/c HS qsát: Khi kim phút đi đc từ vạch này sang vạch kế tiếp thì kim giây chạy từ đâu đến đâu?
- GV: 1 vòng trên mặt đhồ là 60 vạch, vậy khi kim phút chạy đc 1 phút thì kim giây chạy đc 60 giây.
- Ghi: 1 phút = 60 giây
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- HS: Qsát & chỉ theo y/c.
- Là 1 giờ
- Là 1 phút.
- Bằng 60 phút.
- Kim giây.
Kim giây chạy đc đúng 1 vòng.
b) Gthiệu thế kỉ:
- GV: Để tính ~ khoảng th/gian dài hàng trăm năm, ta dùng đvị đo th/gian là TK. 1 TK = 100 năm.
- GV: (Treo Bp trục th/gian): Trên trục th/gian, 100 năm đc b/diễn là kh/cách giữa 2 vạch dài liền nhau.
+ Người ta tính mốc các TK như sau:
. Từ năm 1 đến năm 100 là TK thứ nhất …
- GV: Vừa gthiệu vừa chỉ trên trục th/gian, hỏi:
+ Năm 1879 ở TK nào? + Năm 1945 là ở TK nào?
+ Em sinh vào năm nào? Năm đó ở TK thứ bn?
+ Năm 2005 cta đang sống ở TK nào? TK này tính từ năm nào đến năm nào?
- Gthiệu: Để ghi TK ngưới ta thường dùng chữ số La Mã. Vd: TK thứ mười ghi là X …
- Y/c HS ghi TK 19, 20, 21 bằng chữ số La Mã.
*Luyện tập-thực hành:
Bài 1: - Y/c HS đọc đề, tự làm bài rồi đổi ktra chéo
- Hỏi: + Làm thế nào biết 1/3 phút=20 giây? 1phút 8giây= 68giây? + Nêu cách đổi ½ TK ra năm?
- GV sửa bài, nxét, cho điểm.
Bài 2: - GV: Cho HS khá giỏi tự làm bài, GV hdẫn thêm cho HS TB x/đ vị trí tg đối của năm đó trên trục th/gian, sau đó xem năm đó rơi vào khoảng th/gian của TK nào & ghi VBT.
Bài 4: - GV: Hdẫn phần a & nhắc HS khi muốn tính khoảng th/gian dài bao lâu ta th/h phép trừ 2 điểm th/gian cho nhau.
- Y/c HS làm tiếp phần b & sửa bài, nxét cho điểm.
Củng cố-dặn dò: - Hỏi: củng cố bài.
- GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau.
- Đọc lại.
- HS: Nghe & nhắc lại: 1TK=100năm
- HS: Theo dõi & nhắc lại.
- HS: TLCH.
- Viết XIX, XX, XXI.
- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
-1phút=60giây nên 1/3phút=60:3=20giây
- Gthích tg tự.
- HS: Làm bài & sửa bài.
- HS: TLCH
- HS: Làm bài sau đó đổi chéo vở ktra.
- HS: TLCH củng cố.
TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: - Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn nhân vật,chủ đề câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Bảng phụ viết sẵn đề bài để GV phân tích.
- VBT Tiếng Việt 4,tập 1 (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ + ND
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
HĐ 1KTBCKhoảng4’
HĐ 2Giới thiệu bài(1’)
HĐ 3
Xây dựng cốt truyện
Khoảng
3’-4’
a/Xác định yêu cầu của đề bài
Cho HS đọc yêu cầu của đề bài.
-GV giao việc: Đề bài cho trước 3 nhân vật: bà mẹ ốm,người con của bà bằng tuổi em và một bà tiên.Nhiệm vụ của các em là hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt câu chuyện xảy ra.Để kể được câu chuyện,các em phải tưởng tượng để hình dung điều gì xảy ra,diễn biến của cầu chuyện ra sao?Kết quả thế nào?Khi kể,các em nhớ chỉ kể vắn tắt,không cần kể cụ thể,chi tiết.
b/Cho HS lựa chọn chủ đề của câu chuyện
Cho HS đọc gợi ý.
Cho HS nói chủ đề các em chọn.
GV nhấn mạnh: Gợi ý 1,2 trong SGK chỉ là gợi ý để các em có hướng tưởng tượng.Ngoài ra,các em có thể chọn đề tài khác miễn là có nội dung giáo dục tốt và đủ cả 3 nhân vật.
c/Thực hành xây dựng cốt truyện
Cho HS làm bài.
Cho HS thực hành kể.
Cho HS thi kể.
GV nhận xét và khen thưởng những HS tưởng tượng ra câu chuyện hay + kể hay.
Cho HS viết vào vở cốt truyện mình đã kể.
-1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc gợi ý 1,1 HS đọc tiếp gợi ý 2.
-HS phát biểu chủ đề mình đã chọn để xây dựng câu chuyện.
-HS đọc thầm gợi ý 1,2 nếu chọn 1 trong 2 đề tài đó.
-Chọn 1 HS giỏi kể mẫu dựa vào gợi ý 1 học sinh 2 trong SGK.-HS kể theo cặp,HS 1 kể cho HS 2 nghe sau đó đổi lại HS 2 kể cho HS 1 nghe.-Đại diện các nhóm lên thi kể.Lơp nhận xét.-HS viết vắn tắt vào vở cốt truyện của mình.
HĐ 4Củng cố, dặn dòKhoảng3’
BUỔI CHIỀU TOÁN CỦNG CỐ
I.MỤC TIÊU: -Hs củng cố kiến thức đã học về giấy, thế kỷ.
-HS vận dụng kiến thức đã học vào làm hoàn thành bài tập.
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
1.Củng cố kiến thức đã học
-GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thứ đã học.
-GV nhận xét và củng cố thêm.
2.Chữa bài tâp
Bài 1: - Y/c HS đọc đề, tự làm bài rồi đổi ktra chéo
- Hỏi: + Làm thế nào biết 1/3 phút=20 giây? 1phút 8giây= 68giây? + Nêu cách đổi ½ TK ra năm?
- GV sửa bài, nxét, cho điểm.
Bài 2: - GV: Cho HS tự làm bài, GV hdẫn thêm cho HS TB x/đ vị trí tg đối của năm đó trên trục th/gian, sau đó xem năm đó rơi vào khoảng th/gian của TK nào & ghi VBT.
Bài 4: - GV: hướng dẫn cách làm.
-Yêu cầu HS lên bảng chữa bài.
Củng cố-dặn dò: - Hỏi: củng cố bài.
- GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau
-HS nắc lại.
-HS theo dõi.
-HS làm bài.
-HS chữa bài.
-HS chữa bài.
-HS theo dõi.
-HS chữa bài.
CHÍNH TẢ Nhớ – Viết: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
1- Tiếp tục rèn luyện năng lực nhớ – viết lại đúng chính tả một đoạn của bài thơ Truyện cổ nước mình.
2- Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng (phát âm đúng) các từ có các âm đầu r/d/gi hoặc có vần ân/âng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ chữ cái + Bảng phụ + Bảng nhỏ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ + ND
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
HĐ 1
KTBC
Khoảng
4’
Cho 2 nhóm thi.
Nhóm 1: Viết tên các con vật bắt đầu bằng tr.
Nhóm 2: Viết tên các con vật bắt đầu bằng ch.
(có thể mỗi nhóm viết tên con vật bắt đầu bằng tr + ch).
GV nhận xét + cho điểm.
-Hai nhóm ( mỗi nhóm 3 HS ) lên thi.
HĐ 2
Giới thiệu bài
(1’)
Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ đã đưa ta đến những câu chuyện cổ “Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa” qua bài TĐ Truyện cổ nước mình. Hôm nay, một lần nữa ta lại đến với những câu chuyện cổ tích qua bài chính tả Nhớ – viết một đoạn trong bài Truyện cổ nước mình.
HĐ 3
Nhớ - viết chính tả
Khoảng
20’->21’
Hướng dẫn chính tả
Cho HS đọc yêu cầu của bài chính tả.
Cho HS đọc thành tiếng đoạn thơ viết CT.
Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai: Truyện cổ, sâu xa, trắng, rặng dừa …
GV nhắc em về cách viết chính tả bài thơ lục bát.
HS nhớ – viết.
GV chấm chữa bài.
GV chấm từ 7 – 10 bài.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-1 HS đọc đoạn thơ từ đầu đến nhận mặt ông cha của mình.
-HS nhớ lại – tự viết bài.
-Khi GV chấm bài, những học sinh còn lại đổi tập cho nhau, soát lỗi. Những chữ viết sai được sửa lại viết ra bên lề.
HĐ 4
Làm BTCT
5’->6’
Bài tập lựa chọn (Câu a hoặc câu b)
Câu a:Cho HS đọc yêu cầu của câu a + đọc đoạnGV giao việc: BT cho đoạn văn nhưng còn để trống một số từ. Nhiệm vụ của các em là phải chọn từ có âm đầu là r, gi, d để điền vào chổ trống đó sao cho đúng.
Cho HS làm bài: GV đưa bảng phụ ghi nội dung bài.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: gió thổi, gió đưa, gió nâng cánh diều.
Câu b: Cách làm như câu a
Lời giải đúng: -chân, dân, dâng, vầng, sân
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-3 HS lên bảng nhìn nội dung bài trên bảng phụ để viết lên bảng lớp những từ cần thiết (viết theo thực tế)
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào vở.
HĐ 5
Củng cố, dặn dò2’
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở bài tập 2a hoặc 2b
File đính kèm:
- Giao anLOP 4Tuan 4.doc