Bài giảng Tập đọc kéo co tuần 16

MỤC TIÊU: 1. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghĩ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung.

2. Hiểu từ ngữ mới trong bài bài. Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ. Tục kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau

doc30 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1191 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tập đọc kéo co tuần 16, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bị tiết sau Học sinh 2 em đặt tính và tính. Nhận xét, bổ sung 1 em đọc thành tiếng. Học sinh làm ở bảng cả lớp VBT. Chữa bài trước lớp. 1 em đọc thành tiếng. 1 em làm ở bảng phụ, cả lớp làm vào VBT. Nhận xét, bổ sung 1 em đọc thành tiếng 1 em làm bảng phụ cả lớp VBT Vài em nêu lại quy tắc C1: 2205 : (35 x 7) = 2205 : 245 = 9 C2: 2205 : (35 x 7) = 2205: 35: 7 = 63: 7 = 9 C3: 2205 : (35 x 7) = 2205: 7: 35 = 315: 35 = 9 Luyện từ và câu Câu kể I. Mục tiêu. 1. Học sinh hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể. 2. Biết tìm câu kể trong đoạn văn, biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến. II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ. III. Hoạt động dạy và học. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra: GV kiểm tra 2 học sinh làm lại bài tập (tiết LTVC – MRVT: Đồ chơi, Trò chơi) mỗi em làm một bài. GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ học tập 2. Phần nhận xét Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài Yêu cầu đọc bài để làm bài GV nhận xét, chốt lại Bài 2: Gọi 1 em đọc yêu cầu bài Yêu cầu đọc lần lượt từng câu xem những câu đó dùng làm gì ? Giáo viên chốt lại ý đúng Bài 3: Gọi 1 em đọc yêu cầu Học sinh làm bài GV chốt lại lời giảng đúng 3. Ghi nhớ Gọi 3, 4 em đọc ghi nhớ ở SGK. 4. Phần luyện tập Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu bài Thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày kết quả GV chốt lời giảng đúng. Bài 2: Yêu cầu đọc yêu cầu bài Yêu cầu 1 em làm mẫu Yêu cầu trình bày 5. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học Dặn về nhà hoàn chỉnh bài vào vở 1 em làm bài tập 2 1 em làm bài tập 3 Lắng nghe Học sinh đọc thành tiếng Học sinh làm bài. Phát biểu ý kiến Học sinh đọc thành tiếng Học sinh trình bày ý kiến Nhận xét, bổ sung Phát biểu ý kiến Học sinh đọc thành tiếng 1 em đọc thành tiếng. Thảo luận nhóm đôi. Học sinh trình bày. Nhận xét, bổ sung. 1 em đọc thành tiếng. Học sinh khá làm mẫu bài. Học sinh nối tiếp nhau trình bày. Nhận xét, bổ sung. Lắng nghe. Thứ 6 ngày 29 tháng 12 năm 2006 Tập làm văn Luyện tập miêu tả đồ vật I. Mục tiêu: Dựa vào dàn ý đã lập trong bài tập làm văn tuần 15, học sinh viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: Mở bài- Thân bài- Kết luận II. Đồ dùng dạy học: Dàn ý bài văn tả đồ chơi mỗi học sinh đều có III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra: Gọi 1 em đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em. GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ học tập 2. Hướng dẫn học sinh làm bài HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu đề - Gọi học sinh đọc đề bài - Gọi học sinh đọc gơi ý ở sgk - Yêu cầu đọc lại dàn ý HĐ2: HD xây dựng kết cấu 3 phần của 1 bài - Chọn cách mở bài trực tiếp hay gián tiếp - Viết từng đoạn thân bài (mở đoạn – thân đoạn – kết đoạn) Yêu cầu 2 học sinh khá nói thân bài của mình - Chọn cách kết bài + Kết bài mở rộng + Kết bài không mở rộng HĐ3: Học sinh viết bài Yêu cầu làm bài vào vở C. Củng cố dặn dò GV thu bài, kiểm tra số lượng Nhận xét tiết học Dặn những em chưa làm hoàn thành về nhà viết lại Học sinh trình bày bài đã làm ở nhà Lắng nghe 1 em đọc đề bài 4 em đọc nối tiếp nhau Đọc lại dàn ý đã chuản bị Học sinh đọc lại mẫu Học sinh trình bày mở bài của mình Học sinh trình bày Học sinh trình bày. Học sinh làm bài. Lắng nghe. Toán Chia cho số có 3 chữ số (tiếp theo) I. Mục tiêu. Giúp học sinh biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số. áp dụng để giải các bài toán tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải bài toán có lời văn. II. Hoạt động dạy và học. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra: Gọi học sinh làm bài 4884 : 132 6530 : 150 Giáo viên nhận xét cho điểm. B. Bài mới: HĐ1: Xây dựng kiến thức mới a. Trường hợp chia hết Giáo viên viết bảng phép chia. 41535 : 195 = yêu cầu đặt tính HD học sinh tính . Yêu cầu nêu cách tính . b. Trường hợp chia có dư 80120 : 245 = ? Giáo viên hướng dẫn tương tự như trên . Học sinh nêu lại cách thực hiện. HĐ2: Thực hành Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 1, 2,3 Chữa lần lượt từng bài. GV chốt ý đúng. Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. C. Củng cố dặn dò. Nhận xét tiết học. Dặn chữa lại những bài còn sai. 2 em lên thực hiện ở bảng Nhận xét, bổ sung 1 học sinh đặt tính ở bảng. Học sinh tính từ trái sang phải Học sinh tính như SGK. Học sinh trình bày Học sinh làm bài 80120 245 0662 327 1720 05 Học sinh làm bài. Chữa bài lần lượt. Nhận xét, bổ sung. 1 học sinh đọc bài. Học sinh làm bài. Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất là : 49410 : 305 = 162 (Sản phẩm) Đáp số: 162 sản phẩm. Khoa học Không khí gồm những thành phần nào ? I. Mục tiêu. Sau bài học học sinh biết Làm thí nghiệm xác định 2 thành phần chính của không khí là khí ô - xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác. Luôn có ý thức bảo vệ bầu không khí trong lành. II. Đồ dùng dạy học. Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm. III. Hoạt động dạy và học. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra. Gọi 3 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi bài 13. Giáo viên nhận xét ghi điểm. B. Bài mới. Giáo viên nêu nhiệm vụ tiết học. HĐ1: Xác định thành phần chính của không khí B1: Tổ chức hướng dẫn - GV chia nhóm, kiểm tra dụng cụ thí nghiệm Yêu cầu các nhóm đọc mục thực hành để biết cách làm. B2: Học sinh làm thí nghiệm, giáo viên đi tới các nhóm giúp đỡ Yêu cầu thảo luận làm thí nghiệm B3: Trình bày - Yêu cầu trình bày - GV chốt nếu cần thiết - Yêu cầu đọc mục bạn cần biết HĐ2: Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí. - GV hướng dẫn - Học sinh thực hành - Trình bày kết quả ? Không khí gồm những thành phần nào? C. Củng cố dặn dò. Nhận xét tiết học Dặn học thuộc mục bạn cần biết Học sinh thực hiện yêu cầu. Nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn bị của nhóm Đọc mục thực hành Học sinh làm thí nghiệm Quan sát thí nghiệm Rút ra kết luận. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. 3 em đọc thành tiếng. Học sinh thực hành và quan sát hiện tượng và giải thích hiện tượng xảy ra qua thí nghiệm gồm 2 thành phần chính là ô - xi và ni - tơ ngoài ra còn chưâ khí các – bô – níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Tổng kết tuần 16 Nhận xét về tình hình của lớp . Đi học đầy đủ , đúng giờ, vệ sinh tốt. Đồng phục đầy đủ, tham gia các buổi sinh hoạt tập thể tốt. Các tổ đã chú ý đến bồn hoa của tổ mình. Có một số em vệ sinh cá nhân chưa tốt. Bài tập về nhà chưa đầy đủ, vở ghi chưa đẹp cần cố gắng hơn. II. Kế hoạch tuần 17 Giáo viên chủ nhiệm nêu nhiệm vụ chung và cụ thể của tuần. Giao nhiệm cho các nhóm. Luyện từ và câu (L) Câu kể I. Mục tiêu. - Biết tìm câu kể trong đoạn văn - Biết đặt câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến II. Hoạt động dạy và học. A. Kiểm tra: ? Thế nào là câu kể cho ví dụ B. Bài mới: 1. Nêu nhiệm vụ học tập 2. Học sinh làm bài tập Bài 1: Em hãy đọc đoạn 3 “ Vừa lúc ấy ... đến hết bài “ Em hãy tìm câu kể trong đoạn 3 bài: Trong quán ăn “ Ba cá bống “ Bài 2: Đặt vài câu kể - Kể về việc học tập của em - Kể về phong trào học tập của lớp - Tả cái lọ hoa của lớp em - Trình bày ý kiến của em về tình bạn. Bài 3: Câu kể sau dùng để làm gì ? Ngọc Mai tuần này đạt chín điểm mười. Tôi có chiếc bút rất đẹp, vỏ nó màu xanh .... Bạn Lan vừa học giỏi vừa hát hay. 3. Chấm chữa bài C. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài tiết sau Toán (L) Chia cho số có 3 chữ số I. Mục tiêu. Giúp học sinh biết thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có 3 chữ số II. Hoạt động dạy và học. A. Kiểm tra: Gọi 2 em đặt tính 38672 : 182 3800 : 190 Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện. GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: HĐ1: Học sinh làm bài tập Bài 1: Học sinh làm bài 1 ở STK trang 353. Bài 2: Học sinh làm bài 3 ở SGK (tiết 80) Bài 3: Học sinh làm bài 2 ở SGK (tiết 79) Bài 4: Tìm 1 số biết rằng lấy số đó chia cho 20 được 12 và có số dư là 12 . HĐ2: Chấm chữa bài C. Củng cố dặn dò. Nhận xét tiết học Dặn làm các bài tập còn lại ở vở bài tập Hoạt động ngoài giờ Sinh hoạt đội I. Mục tiêu. - Củng cố một số động tác đội hình đội ngũ,các bài hát, bài múa. - Rèn kĩ năng thực hiện nề nếp của đội. II. Hoạt động dạy và học. - Giáo viên nêu nhiệm vụ tiết học. - Xếp theo đội hình 3 hàng dọc. - Ôn các động tác đội hình đội ngũ, - Ôn các bài hát bài múa của đội. - Tập theo tổ. - Trình diễn trước lớp. III. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn ôn lại các bài hát, bài múa. Kỷ thuật Thêu móc xích I. Mục tiêu - Học sinh biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích. - Thêu được các mũi thêu móc xích - Học sinh hứng thú học thêu. II. Đồ dùng. Tranh quy trình têu móc xích. Mẫu thêu móc xích của giáo viên và học sinh các lớp trước. Bộ đồ dùng cắt, khâu thêu. III. Hoạt động dạy và học. A. Kiểm tra. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. B. Bài mới. Nêu nhiệm vụ tiết học * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hành. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ và các mũi thêutheo tranh quy trình. - nhận xét và củng cố kĩ thuật thêu móc xích theo các bước. + Bước 1; Vạch dấu đường thêu. + Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu. - Giáo viên giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích . Học sinh nhắc lại một số điều cần lưu ý. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm. - học sinh thực hành thêu móc xích, GV quan sát giúp đỡ một số em còn lúng túng. * Hoạt động 2: Giáo viên đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm. - Giáo viên nêu tiêu chuẩn đánh giá. - Học sinh dựa vào các tiêu chuẩn trên tự đánh giá sản phẩm của mình của bạn. - Giáo viên đánh giá sản phẩm của mình của bạn. * Hoạt động 3 : Hoạt động kết thúc. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau .

File đính kèm:

  • docTuan 16 lop 4[2].doc
Giáo án liên quan