Bài giảng Tập đọc – kể chuyện: ông tổ nghề thêu

 Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẩn do ảnh hưởng của phương ngữ: lầu, lẩm nhẩm, chè lam, đốn củi, vỏ trứng, triều đình,

 Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

 Đọc trôi chạy được toàn bài và phân biệt được lời dẫn chuyện và lời của nhân vật.

 

doc31 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2271 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tập đọc – kể chuyện: ông tổ nghề thêu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cây. -Yêu cầy 2 HS ngồi cạnh cùng quan sát hình số 1, 4, 5, 6, 7, 8 cho biết trong mỗi hình thân cấy được dùng để làm gì? Sau đó ghi câu trả lời vào giấy. -Làm việc cả lớp: -Yêu cầu HS các nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhóm. -Hãy cho biết các ích chính của thân cây. -Mở rộng: Một số loại thân cây được dùng làm thuốc như cây gừng, cây tía tô, cây hình, …Cây cao su cho nhựa (ta gọi là mũ cao su) để làm cao su, sản xuát lốp xe máy, ôp tô,… Nhiều loại thân cây như: lim, táu, ……là những loại gỗ quí can được bảo vệ. -Theo em, để bảo vệ thân cây ta can làm gì? 4. Củng cố – dặn dò: -HS nhắc lại ND bài học. -Trò chơi: Yêu cầu HS kể tên các cây ở địa phương và kể các thân cây đó thường được dùng để làm gì? -Nhận xét giờ học. Tuyên dương các em hăng hái tham gia xây dựng bài. -Dặn dò HS về nhà kể tên các vật dụng, đồ đạc trong nhà được làm từ thân cây và sưu tầm 2 cây có đủ cả rễ để giờ sau học. -HS báo cáo trước lớp. -3 đến 4 HS nêu trước lớp: Cây lúa: thân mọc đứng, thân thảo. Cây bàng: thân mọc đứng, thân gỗ. -HS nhận xét. -Lắng nghe. -HS chia nhóm vào vị trí làm việc. -Nhận đồ dùng học tập. -Đọc các câu hỏi lắng nghe hướng dẫn. Phiếu thảo luận nhóm: 1.Bấm đứt rời ngọn rau muống , rau mồng tơi, em thấy có hiện tượng gì xảy ra? …………………………………………………………………………………………………………………………………. 2.Nếu bấm ngọn cây nhưng không làm đứt rời khỏi thân thì mấy ngày sau ngọn cây sẽ thế nào? Vì sao? ……………………………………………………………………………………………………………………………….. 3.Khi cắm hoa hồng bạch vào cốc nước màu, em thấy màu sắc hoa thay đổi thế nào? Em thử đoán vì sao có hiện tượng này? ------------------------------------------------------------------……………….. 4.Trong thân cây có chứa gì? Thân cây có chức năng gì? -Trả lời: Câu 1: Em thấy có nhựa chảy ra. Câu 2: Ngọn cây sẽ bị héo vì không có chất nuôi cây. Câu 3: Hoa hồng bạch có màu đỏ tím nhạt. Do thân cây vận chuyển nước có màu lên cánh hoa làm cánh hoa đổi màu. Câu 4: Thân cây có nhựa cây. Thân vận chuyển nhựa cây. -Lắng nghe GV giảng. -2 đến 3 hS nhắc lại kết luận. -HS thảo luận với nhau, ghi vào giấy: -Hình 1: Thân cây cho nhựa. -Hình 4: Thân cây để làm đồ gỗ, đồ dùng gia dụng. -Hình 5: Thân cây để làm gỗ, đồ mộc. -Hình 6, 7: Thân cây để làm thức ăn cho người. -Hình 8: Thân cây để làm thức ăn cho động vật. -HS lần lượt trả lời. -Thân cây dùng để làm thức ăn cho người, động vật, làm đồ dùng gia đình, đề làm nhà. Thân cây còn cho nhựa. -Chúng ta phải chăm sóc, bắt sâu, không bẻ cành, bảo vệ rừng, trồng cây, trồng rừng. -HS thi nhau kể theo nhóm, nhóm nào thi kể nhanh, nhiều cây nhóm đó sẽ thắng. -Lăng nghe và ghi nhận. TẬP LÀM VĂN NÓI VỀ TRÍ THỨC. NGHE - KỂ: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG. I . Mục tiêu: Rèn kĩ năng nói: Quan sát tranh, nói đúng về những trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm. Nghe kể câu chuyện Nâng niu từng hạt giống, nhớ nội dung, kể lại đúng nội dung câu chuyện. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh, ảnh minh hoạ trong SGK. Mấy hạt thóc hoặc một bông lúa. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. KTBC: -Cho HS đọc lại báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua(bài tuần 20) -Nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ quan sát 4 bức tranh, sẽ nói những điều em biết về những trí thức được vẽ trong tranh. Các em còn được nghe kể, ghi nhớ và kể lại câu chuyện về ông Lương Định Của – một nhà khoa học nổi tiếng của nước ta. Ghi tựa. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: Gọi HS đọc YC BT. -GV: BT yêu cầu các em có 4 bức tranh như vậy, nhiệm vụ của các em là quan sát và nói rõ những người trí thức trong các bức tranh ấy là ai? Họ đang làm gì? -Cho HS làm bài. Hỏi: Em hãy quan sát tranh 1 và nói cho cả lớp nghe: Người trong tranh ấy là ai? Đang làm gì? -Cho làm việc theo nhóm. -Cho HS thi. -GV nhận xét và chốt lời giải đúng. Bài tập 2: -Yếu cầu HS đọc yếu cầu BT. -GV kể chuyện lần 1: chuyện “Nâng niu từng hạt giống” (Nội dung sách tham khảo). -Hỏi: Viện nghiên cứu nhận được quà gì? -Vì sao ông Của không đem gieo ngay cả mười hạt giống? -Ông Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa quý? -Sau đợt rét, các hạt giống như thế nào? -GV kể chuyện lần 2: -Cho HS tập kể. -Hỏi: Qua câu chuyện em thấy ông Lương Định Của là người như thế nào? 4.Củng cố, dặn dò: -Liên hệ: Cho 2 HS nói về nghề lao động trí óc. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò: Các em tìm đọc về nhà bác học Ê-đi-xơn. -Nghe GV nhận xét bài. -2 HS đọc lại trước lớp. Lớp lắng nghe và nhận xét. -Lắng nghe về nhà thực hiện theo YC của GV. -1 HS đọc YC SGK. -Lắng nghe GV hướng dẫn, sau đó thực hiện theo YC của GV. -1 HS làm mẫu. +Người trong tranh là bác sĩ (y sĩ). Bác sĩ …đang khám bệnh cho một cậu bé vv… -Các nhóm khác trao đổi thống nhất ý kiến về 4 bức tranh. -Đại diện các nhóm lên trình bày. Lớp nhận xét. *Tranh 1: là bác sĩ (y sĩ) đang khám bệnh. *Tranh 2: các kĩ sư đang trao đổi, bàn bạc trước mô hình một cây cầu. *Tranh 3: cô giáo đang dạy học. *Tranh 4: những nhà nghiên cứu đang làm việc trong phòng thí nghiệm. -1 HS đọc yêu cầu BT. -Lắng nghe. -Nhận được mười hạt giống. -Vì khi đó, trời rét đậm, nếu gieo, những hạt giống nảy mầm nhưng sẽ chết vì rét. -Ông chia 10 hạt giống làm 2 phần. Năm hạt đem gieo, năm hạt ngâm nước ấm, gói vào khăn, tối tối ủ trong người để hơi ấm của cơ thể làm thóc nảy mầm. -Chỉ có 5 hạt ông Của ủ trong người là giữ được mầm xanh. -Lắng nghe. -Từng HS tập kể. -Là người rất say mê khoa học. Ông rất quí những hạt lúa giống. Ông nâng niu giữ gìn từng hạt. Ông đóng góp cho nước nhà nhiều công trình nghiên cứu về giống lúa mới. -2 HS nói theo hiểu biết của mình. -Lắng nghe và ghi nhận. TOÁN THÁNG - NĂM I/ Mục tiêu: Giúp HS: Làm quen với các đơn vị đo thời gian: tháng, năm. Biết một năm có 12 tháng Biết tên gọi của các tháng trong một năm. Biết số ngày trong từng tháng. Biết xem lịch. II. Chuẩn bị: Tờ lịch 2005. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài tiết trước: - Nhận xét-ghi điểm: 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Bài học hôm nay sẽ giúp các em làm quen với đơn vị thời gian tháng, năm. Biết các tháng trong một năm, số ngày trong một tháng, biết cách xem lịch. Ghi tựa lên bảng. b. Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong các tháng. * Các tháng trong một năm: -GV treo tờ lịch năm 2005 như sách GK hoặc tờ lịch hiện hành, yêu cầu hs quan sát. -GV hỏi: Một năm có bao nhiêu tháng đó là những tháng nào? -Yêu cầu hs lên bảng chỉ vào tờ lịch và nêu tên 12 tháng của năm. Theo dõi hs nêu và ghi tên các tháng trên bảng. * Giới thiệu số ngày trong từng tháng: -GV yêu cầu hs quan sát tiếp tờ lịch, tháng một và hỏi: Tháng Một có bao nhiêu ngày? -Những tháng còn lại có bao nhiêu ngày? -Những tháng nào có 31 ngày? -Những tháng nào có 30 ngày? -Tháng Hai có bao nhiêu ngày? -GV: Trong năm bình thường có 365 ngày thì tháng 2 có 28 ngày, những năm nhuận có 366 ngày thì tháng 2 có 29 ngày. Vậy tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày. c.Luyện tập: Bài 1: -GV treo tờ lịch của năm hiện hành, YC từng cặp HS thực hành hỏi đáp theo các câu hỏi của SGK. Có thể hỏi thêm các câu hỏi như: +Tháng Hai năm nay có bao nhiêu ngày? +Số ngày của các tháng khác có thay đổ gì không? -Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: -YC HS quan sát tờ lịch tháng 8 năm 2005 và trả lời các câu hỏi của bài. Hướng dẫn hs tìm các thứ của một ngày trong một tháng. -Chữa bài và cho điểm HS. 4 Củng cố – Dặn dò: -YC HS về nhà luyện tập thêm về cách xem ngày, tháng trên lịch. -Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. Chuẩn bị bài sau. -3 HS lên bảng làm BT. -Nghe giới thiệu. -1 HS nêu YC bài. -1 HS đọc đề SGK. -Một năm có 12 tháng, kể (từ 1 –12). -Tháng Một có 31 ngày. -Tháng 2 có 28 ngày; tháng 3 có 30 ngày, ……… -Tháng 1; 3; 5; 7; 8; 10; 12. -Tháng 4; 6; 9; 11. -Tháng 2 có 28 ngày. -HS thực hành theo cặp, sau đó 3 đến 4 cặp HS thực hành trước lớp. -HS lắng nghe gv hướng dẫn, sau đó tiến hành trả lời từng câu hỏi trong bài: Tìm xem những ngày Chủ nhật trong tháng Tám là những ngày nào? ……… -Lắng nghe và ghi nhận. SINH HOẠT LỚP I/ Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua. Tổ 1 - Tổ 2 - Tổ 3 - Tổ 4. Giáo viên nhận xét chung lớp. Về nề nếp; Về học tập: II/ Biện pháp khắc phục: Tiếp tục giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể. Hướng tuần tới chú ý một số các học sinh còn yếu hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời. Tăng cường khâu truy bài đầu giờ, BTT lớp kiểm tra chặt chẻ hơn. ______________________________________________

File đính kèm:

  • docTUAN 21.doc
Giáo án liên quan