- Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp. (trả lời các CH trong SGK)
B.Kể chuyện.
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
29 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1462 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tập đọc-Kể chuyện người con của Tây Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dò
- Khen những HS có ý thức viết đẹp
- GV nhận xét tiết học
Tiếng việt +
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Củng cố cho HS cách sử dụng một số từ thờng dùng ở miền Bắc, miền Nam
- Biết cách dùng dấu chấm hỏi, chấm than qua BT
II. Đồ dùng
GV : Nội dung, bảng phụ viết câu có dấu chấm than dấu chấm câu hỏi.
HS : Vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong bài mới
B. Bài mới
a. HĐ1 : Ôn từ địa phơng
- Chọn và xếp cac từ ngữ sau vào bảng phân loại : bố / ba, mẹ / má, khổ qua / mớp đắng, trái / quả, anh cả / anh hai.
- GV nhận xét
b. HĐ2 : Ôn về dấu chấm hỏi, chấm than
- GV treo bảng phụ viết sẵn các câu
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
- HS đọc yêu cầu BT
- Làm bài cá nhân
- 1 em lên bảng làm
- Nhận xét bài làm của bạn
- Lời giải :
- Từ dùng miền Bắc : bố, mẹ, mớp đắng, quả, anh cả
- Từ dùng miền Nam : ba, khổ qua, trái, anh hai.
- Điền dấu câu vào mỗi ô trống dới đây.
- HS làm bài cá nhân
- 2 em lê bảng làm
- Nhận xét bạn
- Lời giải
- Bố bạn làm nghề gì ?
- Bạn học có giỏi không ?
- Bông hoa này đẹp quá !
- Ôi ! Bạn múa đẹp quá !
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung giờ học
- Dặn HS về nhà ôn bài
Hoạt động tập thể
Atgt : ngồi an toàn trên xe máy và xe đạp
I- Mục tiêu:
- Nhận biết cách ngồi an toàn cho mình và ngời khác . Các nội dung về an toàn giao thông và không an toàn giao thông của đờng bộThực hiện đúng quy định .về an toàn giao thông
II- Chuẩn bị:
- Các hình ảnh về ngồi an toàn an toàn trên xe máy và xe đạp
III- Các hoạt động chính
1 – Hoạt động 1: GT cách ngồi cho xe đạp
- Treo bảng bức tranh
- Gọi Hs nêu nhận xét
+ Học sinh nêu các tác hại của ngồi không an toàn khi đi xe đạp
2- Hoạt động 2: GT cách ngồi cho xe máy
- Treo bảng bức tranh
-Thảo luận nhóm: Đi xe máy thì ngồi nh thế nào ?
Theo dõi uốn nắn
3- Hoạt động 3: Quy định khi ngồi trên xe máy , xe đạp khi đi trên đờng quốc lộ, tỉnh lộ
4- Củng cố, dặn dò:
Hệ thống nội dung , dặn học sinh chuẩn bị bài sau
- Quan sát và nêu nhận xét về đặc điểm của cách ngồi an toàn
Nghe , ghi nhớ
+ Học sinh nêu các nguyên nhân , tác hại của tai nạn khi ngồi không an toàn
Liên hệ thực tế
- Quan sát và nêu nhận xét về đặc điểm của cách ngồi an toàn
Nghe , ghi nhớ
+ Học sinh nêu các nguyên nhân , tác hại của tai nạn khi ngồi không an toàn
Liên hệ thực tế
Nêu ý chính , ghi nhớ
Thứ sáu ngày 15 tháng 11 năm 2013
Toán
Gam
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết gam là một đơn vị đo khối lợng và sự liên hệ giữa gam và ki-lô-gam.
- Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân hai đĩa và cân đồng hồ.
- Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lợng là gam.(HS đại trà: bài 1,2,3,4. HS giỏi thêm bài 5)
ii.Chuẩn bị: Cân đĩa, cân đồng hồ, các quả cân, một gói hàng nhỏ để cân.
IIi.Các hoạt động cơ bản:
HĐcủa thầy.
A.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 3 HS đọc bảng nhân 9.
- T nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới. Giới thiệu bài.
HĐ1: Giới thiệu về gam.
- Các em đã học đơn vị đo khối lợng nào?
- Để đo các vật nhẹ hơn 1 kg ta còn có đơn vị đo nhỏ hơn đó là gam. Gam viết tắt là g.
1000g = 1 kg
- T giới thiệu một số quả cân thờng dùng.
- T giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ. Cân mẫu gói hàng bằng 2 loại cân.
HĐ2 : Thực hành.
Bài 1: Số?
- T Lu ý cho H cách đọc số dựa vào trọng lợng của các quả cân.
Bài 2: Số?
- Lu ý cho H số đo khối lợng dựa vào kim chỉ của cân đồng hồ.
Bài 3: Tính (theo mẫu).
-T nhắc H viết kết quả kèm theo tên đơn vị là gam.
Bài 4: Giải toán.
Dành cho HS giỏi
Bài 5: Giải toán.
T củng cố cách tính gấp một số lên nhiều lần.
* Chấm bài, nhận xét.
C.Củng cố-Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà cân một số đồ vật và ghi kết quả.
HĐcủa trò.
- 3 HS đọc bảng nhân 9.
- Ki lô gam.
- HS nhắc lại.
Quan sát.
H tự làm bài và chữa bài.
- Nêu miệng số đo của các vật:
a)Hộp đờng nặng 200g; b)Ba quả táo cân nặng 700g. c) Gói mì chính nặng 210g; d)Quả lê nặng 400g.
- 1HS nêu miệng, học sinh khác nhận xét.
a)Quả đu đủ cân nặng 800g.
b)Bắp cải cân nặng 600g.
- 2HS lên bảng làm, HS khác nhận xét.
163g +28g = 191g 50g x 2 = 100g
42g - 25g =17g 96g : 3 = 32g
100g+ 45g -26g = 119g
- 1 HS lên làm, HS khác nhận xét, đọc bài làm của mình.
Bài giải
Trong hộp chứa số gam sữa là:
455- 58 =397(g)
Đáp số: 397g
- 1 HS lên làm, lớp nhận xét nêu cách làm.
Bài giải.
4 túi mì chính cân nặng là:
210 x 4 =840 (g)
Đáp số: 840g
Tự nhiên xã hội
không chơi các trò chơi nguy hiểm.
I.mục tiêu: Giúp HS sau bài học có khả năng:
- Nhận biết các trò chơi nguy hiểm nh đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhau...
- Biết sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ ra chơi vui vẻ và an toàn.
* Biết cách sử lí khi sảy ra tai nạn: báo cho ngời lớn hay thầy cô giáo, đa ngời bị nạn đến cơ sở y tế gần nhất.
Ii. Chuẩn bị: Các hình SGK trang 50,51
Iii. Các hđ dạy - học chủ yếu:
HĐ của thầy.
A.Kiểm tra:
- GV nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới. Giới thiệu bài.
HĐ1: Làm việc theo cặp:
MT: Nhận biết một số trò chơi nguy hiểm
- Cách tiến hành:
B1: H quan sát hình trang 50, 51 SGK.
- T hớng dẫn HS hỏi - đáp
B2: Trình bày.
Kết luận: Sau những giờ học mệt mỏi, các em cần đi lại, vận động nhng không chơi quá sức và chơi các trò chơi nguy hiểm.
HĐ2: Thảo luận nhóm:
MT: Biết lựa chọn trò chơi để phòng tránh nguy hiểm ở trờng.
Cách tiến hành :
B1: T chia lớp thành 4 nhóm, nêu yêu cầu thảo luận.
B2:Báo cáo kết quả thảo luận:
- T phân tích mức độ nguy hiểm của một số trò chơi có hại.
C.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở HS sử dụng thời gian nghỉ ngơi, chơi những trò chơi có lợi, nhắc nhở một số HS hay chơi những trò chơi nguy hiểm.
HĐ của trò.
- H nêu tên các hoạt động ngoài giờ lên lớp và ích lợi của các hoạt động đó.
- Quan sát thảo luận theo cặp: bạn hỏi, bạn trả lời.
VD: Bạn cho biết tranh vẽ gì?
- Chỉ và nói tên những trò chơi nguy hiểm có trong hình.
- Điều gì có thể xảy ra nếu chơi trò chơi đó?
- Bạn khuyên các bạn trong tranh nh thế nào?
- Một số cặp lên trình bày. H khác nhận xét và bổ sung.
- Lần lợt HS trong nhóm kể những trò chơi mình thờng chơi khi ra chơi thời gian nghỉ giữa giờ.
- Th kí ghi những trò chơi bạn kể.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
Tập làm văn
Viết thư
I.Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh:
- Biết viết một bức th ngắn theo gợi ý.
II. Chuẩn bị :
Bảng lớp viết đề bài và gợi ý viết th SGK.
III. Các hoạt động cơ bản:
HĐ của thầy
A.Kiểm tra bài cũ
- T , H nhận xét, cho điểm
B. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ 1: HD HS cách viết th cho bạn
- T HD học sinh phân tích đề bài.
- Bài tập yêu cầu các em viết th cho ai?
- Các em cần xác định rõ, em viết th cho bạn tên gì? ở tỉnh nào? miền nào? nếu không có một bạn em quen trong thực tế ở miền khác thì viết th cho bạn em đợc biết qua nghe đài, đọc báo,... hoặc một ngời bạn em tởng tợng ra.
- Yêu cầu của bài tập cho biết mục đích viết th là gì?
- Trong th cần viết những nội dung gì?
- Hình thức của lá th đợc trình bày nh thế nào?
b.HD HS làm mẫu - Nói về nội dung th nh gợi ý.
HĐ2: Học sinh viết th.
- T theo dõi, giúp đỡ HS .
- Chấm chữa bài cho HS - nhận xét.
C. Củng cố, Dặn dò.
- Nhận xét tiết học, biểu dơng những học sinh làm bài tốt.
- Về nhà viết lại th cho sạch, đẹp gửi qua đờng bu điện nếu ngời bạn em viết th có trong thực tế.
HĐ của trò
- 2 học sinh đọc đoạn viết về cảnh đẹp đất nước.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập và gợi ý
- Cho 1 bạn học sinh ở tỉnh khác, một miền khác với miền em đang ở...
- Làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt.
- Lí do viết th, tự giới thiệu, thăm hỏi, hẹn bạn thi đua học tốt.
- Dựa vào bài tập đọc: Th gửi bà (trang 81) để nêu.
- 4 học sinh nói tên, địa chỉ ngời bạn các em muốn viết th.
- 2 học sinh nói mẫu về phần lí do viết th, tự giới thiệu.
- Viết th vào vở bài tập.
- 5 học sinh đọc lại bức th của mình.
Toán +
Luyện tập
A- Mục tiêu
- Củng cố KN thực hành tính trong bảng nhân 9. Vận dụng bảng nhân 9 giải toán.
- Rèn KN tính và giải toán cho HS
- GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Đọc bảng nhân 9?
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới:
* Bài 1: Tính nhẩm
9 x 3 = 9 x 1 =
9 x 7 = 9 x 9 =
9 x 2 = 9 x 4 =
9 x 5 = 9 x 8 =
* Bài 2:
- Đọc đề?
9 x 8 + 12
9 x 4 + 37
9 x 7 + 36
- GV HD : Trong một biểu thức có cả phép nhân và phép cộng ta thực hiện phép nhân trớc, phép cộng sau.
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3:
- Đọc đề?
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Chấm bài, chữa bài
4/ Củng cố:
- Thi đọc thuộc lòng bảng nhân 9
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- 3, 4 HS đọc
- HS tính nhẩm
- 3, 4 HS đứng lên đọc kết quả tính nhẩm
- Nhận xét bạn
- HS đọc
+ HS làm phiếu HT
9 x 8 + 12 = 72 + 12
= 84
9 x 4 + 37 = 36 + 37
= 73
9 x 7 + 36 = 63 + 36
= 109
- HS đọc đề
- HS nêu
- HS nêu
- 1 HS làm trên bảng- Lớp làm vở
Bài giải
Lớp 1C có số học sinh là :
11 x 3 = 33 ( bạn )
Đáp số : 33 bạn
- HS thi đọc
Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
I.Mục đớch ,yờu cầu: HS biết
- Kết quả hoạt động tuần 13 .
- Nắm phương hướng tuần 14.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1) Giới thiệu :
2/ Đỏnh giỏ hoạt động tuần 13.
-Giỏo viờn chủ trỡ tiết sinh hoạt .
-Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ cỏc hoạt động tuần qua của lớp ghi chộp cỏc cụng việc đó thực hiện tốt và chưa hoàn thành .
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Đi học đầy đủ, đỳng giờ.
- Đa số cỏc bạn học bài và làm bài trước khi đến lớp.
-Tuyờn dương một số em hăng say phỏt biểu xõy dựng bài-Phờ bỡnh một số em:
-Đề ra cỏc biện phỏp khắc phục những tồn tại cũn mắc phải .
3.Phương hướng tuần 14:
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Đi học đầy đủ, đỳng giờ.
- Học bài và làm bài trước khi đến lớp
- Giữ gỡn sỏch vở, ỏo quần, túc tai gọn gàng, sạch sẽ.
- Đảm bảo an toàn giao thụng khi đến trường.
-HS chỳ ý.
-HS lắng nghe
-HS chỳ ý
File đính kèm:
- soan13.doc