Biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi” với lời của người mẹ. Phát âm đúng các từ ngữ khó theo phương ngữ.
Hiểu các từ ngữ mới : khăn mùi soa , viết lia lịa, ngắn ngủn.
Đọc thầm nhanh , nắm các chi tiết cơ bản và diễn biến câu chuyện.
Học sinh xác định được lời nói phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải làm được điều mình đã nói
28 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1105 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tập đọc-Kể chuyện: bài tập làm văn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gì ?
- Nếu ăn nhiều kem, uống nhiều nước lạnh … thì chuyện gì có thể xảy ra? Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh đường hô hấp?
Kết luận 2: Giữ vệ sinh cá nhân, mặc ấm khi thời tiết lạnh. Giữ vệ sinh mũi và họng.
Chuyển ý
Hoạt động 3: Tồ chức trò chơi “Bác sỹ”
-Cho học sinh sắm vai
-Tổng kết bài:
4/. Củng cố
-Nhắc lại nội dung bài học.
-GDTT: Giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường, mặc trang phục phù hợp theo mùa
5/.Dặn dò – Nhận xét :
-Giáo viên nhận xét chung giờ học
-3 học sinh lên bảng
-Nhắc tựa
-Mỗi bàn học sinh nối tiếp viết tên các bệnh đường hô hấp, thi đua nhanh và nhiều
-Nêu bài làm, nhận xét, bổ sung
-2 học sinh nhắc lại
-Nhắc hoạt động
-Cả lớp cùng quan sát và tìm hiểu theo nhóm đôi.
-Bị rát họng và đau
-Bị nhiễm lạnh, bạn cần đến bác sỹ.
-Dễ bị viêm họng…….
-2 học sinh nhắc lại
-Học sinh xung phong sắm vai bác sỹ, 1 số học sinh sắm vai bệnh nhân, thực hiện việc khám chữa bệnh viêm họng (cách đề phòng)
-3 học sinh
Tập Làm Văn
KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC
I/Yêu cầu:
Học sinh kể lại được buổi đầu tiên đi học của mình .
Viết lại được những điều vừa kể thành đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu.
II/Chuẩn bị:
Bảng phụ ghi sẵn những câu hỏi gợi ý.
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/. Ổn định;
2/. Kiểm tra:
? Nêu trình tự nội dung của 1 cuộc họp thông thường ?
? Nêu mục đích cuộc họp có nội dung là chuẩn bị các tiết mục văn nghệ cho lễ 20/11.
-Kiểm tra 4 vở học sinh viết đơn xin cấp thẻ học sinh.
-Giáo viên ghi điểm, nhận xét chung
3/. Bài mới :
a. Gtb: Nêu nội dung và yêu cầu bài học, ghi tựa “Kể lại buổi đầu tiên em đi học”
b. Hướng dẫn :
-Em cần nhớ lại xem buổi đầu mình đi học như thế nào ? (Đó là buổi sáng hay buổi chiều - Buổi đó cách đây bao lâu - Em chuẩn bị cho buổi đi học đó như thế nào? - Ai đẫn em đến trừơng - Hôm đó trường học trông như thế nào? –Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao – Buổi đầu đi học kết thúc như thế nào –Em nghĩ gì về buổi đầu đi học đó?) Giáo viên chuẩn bị sẵn nội dung này ở bảng phụ.
-Gọi 1-2 học sinh khá giỏi kể mẫu trước lớp, sau đó cho học sinh cả lớp thảo luận và kể cho bạn nghe( nhóm đôi).
-Một số học sinh tiếp tục kể trước lớp.
* Thực hành viết đoạn văn:
-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu 2. Sau đó cho học sinh viết bài vào vở , chú ý việc sử dụng dấu chấm câu .
-Yêu cầu học sinh cả lớp viết vào VBT.
-Học sinh đọc bài làm.
-Gọi một số học sinh đọc bài làm, chỉnh sữa lỗi, chấm điểm 1 số bài – Nhận xét.
4/. Củng cố
-Giáo viên đọc đoạn văn hay cho học sinh nghe tham khảo.
5/. Dặn dò – Nhận xét :
-Giáo viên nhận xét chung giờ học.
-Về nhà tập viết và kể lại hay hơn.
-2 học sinh
-Nhắc tựa
-2 học sinh đọc các câu hỏi gợi ý
-2 học sinh
-5 – 7 học sinh thực hiện nói trước lớp. Chú ý tập trung vào phần biểu hiện cảm xúc.
-3 - 5 học sinh
-Lớp nhận xét, sửa sai , bổ sung .
-Lắng nghe và nêu ý kiến về đoạn văn hay.
-Tìm hiểu thêm 1 số kỉ niệm , buổi đầu đi học của 1 số người thân trong gia đình.
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I/Yêu cầu:
Thực hiện phép tính chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số.
Giải bài toán có liên quan đến tìm
Mối quan hệ giữa số dư và số chia trong phép chiamột phần ba của 1 số
II/Chuẩn bị:
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/. Ổn định;
2/. Kiểm tra:
Các bài tập đã giao về nhà của tiết 29
Nhận xét, sữa bài cho học sinh.
3/. Bài mới :
a. Gtb: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng “ Luyện Tập”
b. Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề.
-Tổ chức cho học sinh làm bảng con.
-Kết hợp gọi học sinh lên bảng nhận xét, sửa sai.
Lưu ý: Các phép chia đều có dư.
Bài 2 : Tương tự bài 1:
-Yêu cầu học sinh thực hiện tính phép toán tìm kết quả – Nêu cách thực hiện.
* Giáo viên sửa bài và cho điểm học sinh.
Bài 3: Đọc đề
-Tổ chức sửa sai
Giải:
Số học sinh giỏi của lớp đó có là:
: 3 = 9 ( bạn)
Đáp số: 9 bạn
-Giáo viên sửa bài và cho điểm.
4/. Củng cố
-Em dựa vào đâu để xác định phép chia hết và phép chia có dư. Lấy ví dụ minh hoạ
5/. Dặn dò – Nhận xét :
-Giáo viên nhận xét chung giờ học
-Học bài và tập chia thật nhiều.
-2 học sinh lên bảng
-Nhắc tựa
-Thực hiện bảng con + học sinh lên bảng
-Nêu kết quả bài toán.( cả cách thực hiện)
-Tuyên dương.
-Tự làm bài vào vở
-Học sinh tự suy nghĩ và làm bài.
-1 học sinh đọc đề bài
-Học sinh tự làm bài vào VBT , 1 học sinh lên bảng sửa bài .Lớp nhận xét ,bổ sung.
-Nhận xét, sửa sai, bổ sung
-Học sinh xung phong
-Lắng nghe và ghi nhận.
ĐẠO ĐỨC
TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH ( Tiết 2)
I/Yêu cầu:
Hiểu: phải tự làm lấy những công việc của mình không trông chờ, dựa dẫm vào người khác.
Tự làm lấy việc của bản thân sẽ giúp ta tiến bộ và không làm phiền những người khác.
Bản thân tự giác, chăm chỉ , không ỷ lại, phê phán những ai trông chờ , dựa dẫm người khác .
Cố gắng tự làm lấy các công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt….
II/Chuẩn bị:
Tư liệu “ Chuyện bạn Lâm”
4 phiếu học tập
Tranh vẽ SBT phóng to.
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
-Kiểm tra bài học ở tiết 1 . Nhận xét chung.
3.Bài mới :
a.Gtb:õ “Tự làm lấy việc của mình” liên hệ ghi tựa (tiết 2)
b. Vào bài
Hoạt động 1: Xác định hành vi
-Giáo viên phát phiếu học tập cho 4 nhóm
-Y/c: Sau 2 phút các nhóm phải thảo luận xong để lên bảng trình bày nội dung và giải thích cho biết vì sao chọn (Đ) hoặc (S)
a. Lan nhờ chị làm hộ bài tập về nhà.
b. Tùng nhờ chị rửa hộ ấm chén- công việc mà Tùng được bố giao.
c. Trong giờ kiểm tra Nam gặp bài toán khó không giải được , bạn Hà bèn cho Nam chép bài nhưng Nam từ chối.
d. Vì muốn mượn Toàn quyển truyện , Tuấn đã trực nhật hộ Toàn.
đ. Nhớ lời mẹ dặn 5 giờ chiều phải nấu cơm nên đang chơi vui với các bạn Hường cũng chào các bạn về để nấu cơm.
Nhận xét câu trả lời của các nhóm + giáo dục: Phải luôn luôn tự làm lấy công việc của mình, không được ỷ lại vào người khác.
-Giáo viên Chuyển ý:
Hoạt động 2: “ Sắm vai”
-Giáo viên đưa ra tình huống, cả lớp theo dõi , sau đó cho học sinh thảo luận theo nhóm để sắm vai xử lí tình huống .
Tình huống:
-Toàn và Hải là đôi bạn thân Toàn học rất giỏi , còn Hải học yếu, Hải thường bị bố mẹ đánh khi bị điểm kém. Thương bạn ở trên lớp, nếu có dịp Toàn tìm cách để nhắc bài cho Hải. Nhờ thế Hải bị ít đánh đòn hơn và bài có nhiều học đạt điểm cao. Hải cảm ơn rối rít. Em là bạn học chung hai bạn Toàn và Hải , nghe lời cảm ơn của Hải tới Toàn, em sẽ làm gì?
-Giáo viên t/c nhận xét, đóng góp ý kiến cho cách giải quyết của từng nhóm.
-Giáo viên chốt nội dung . Tuyên dương nhóm có cách ứng xử tình huống tốt. Chuyển ý
Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi “Ai chăm chỉ hơn”
-Thi đua giữa hai đội: “Oẳn tù tì” để giành quyền nêu ra động tác câm để nhóm khác phát hiện việc giúp đỡ gia đình (nhóm thua sẽ diễn kịch câm).
-Nhóm nêu ra được nhiều công việc đúng sẽ giành phần thắng. ( mỗi công việc đúng ghi được 1 điểm)
4.Củng co:á
-Tự làm lấy việc của mình sẽ có lợi gì?
GDTT: chăm ngoan , học giỏi , luôn có ý thức tự giác làm tất cả những việc mình có thể làm được.
5.Dặn dò – Nhận xét :
-Giáo viên nhận xét chung tiết học.
-3 học sinh lên bảng
-Học sinh nhắc tựa
-Học sinh thảo luận nhóm báo cáo phần 1 học sinh lên bảng – Các nhóm nhận xét, bổ sung.
-Đáp án: a. sai; b. sai; c. đúng ; d:sai; đ. đúng.
-Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng trình bày nội dung phiếu học tập – dán bài thảo luận lên bảng , Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe và ghi nhận.
-Đại diện nhóm cử 3 bạn lên bảng thể hiện
-Lớp nhận xét , tuyên dương.
-Thi đua giữa các nhóm.
-Học sinh theo dõi nêu câu hỏi nhận xét, đánh giá tiểu phẩm các nhóm.
-Bài học rút ra từ câu chuyện trên?
-Đại diện 1 dãy từ 5 -7 học sinh lên bảng thực hiện y/c động tác để cho đối phương tìm nêu công việc làm.
-Nhận xét , bổ sung.
-Giúp ta tiến bộ và không làm phiền người khác .
-Xem lại nội dung bài học . Chuẩn bị bài: “ Quan tâm , chăm sóc ông bà, cha mẹ,anh chị em”
SINH HOẠT LỚP
Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần .
Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua .
Tổ 1; Tổ 2; Tổ 3; Tổ 4.
GV nhận xét chung lớp .
Về nề nếp tương đối tốt , nhưng vẫn còn đi trễ , chưa ngoan, hay nói chuyên riêng như : Về học tập : Một số bạn có tiến bộ :
Về vệ sinh : Chưa đảm bảo sạch , còn rác thỉnh thoảng ngoài hành lang.
Chưa học bài thường xuyên :
Biện pháp khắc phục: Xếp lại chỗ ngồi cho các học sinh yếu để học sinh kèm lẫn nha. Nhắc nhở thường xuyên về việc rèn chữ viết cho cả lớp.
Thực hiện tốt tháng “An toàn giao thông”
Ý kiến nhận xét của giáo viên :
Tuyên dương:
Khiển trách:
Nhận xét chung giờ sinh hoạt
File đính kèm:
- TUAN 06.doc