. Rèn kỹ năg đọc thành tiếng.
- Hs từ Tb trở lên đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các âm, vần, thanh mà học sinh đễ lẫn do ngôn ngữ của địa phương: hạ lệnh, bình tĩnh, bật cời, mâm cỗ.
- Ngắt nghỉ đúng chỗ có dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hs khá bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời các nhân vật
- Hs yếu tập đánh vần từng tiếng, từ.
28 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1164 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tập đọc + kể chuyện bài: cậu bé thông minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
H: Vì sao hai bàn tay đợc so sánh với hoa đầu cành?
H : Vì sao mặt biển lại đợc ví nh một tấm thảm?
H : Màu ngọc thạch là màu ntn?
Cho hs xem tranh minh họa
H: Vì sao cánh diều đợc so sánh với dấu á?
- Gọi 1 hs lên bảng vẽ dấu á
gv treo cánh diều cho hs quan sát để nhận biết sự giống và khác nhau
H: Vì sao dấu hỏi đợc so sánh với vành tai nhỏ?
Hs chữa bài vào vbt
BT3/ 4 vbt
H : Em thích nhất hình ảnh so sánh nào trong BT2, vì sao?
4.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
.....................................................
Tiết 4
Tự nhiên xã hội
bài : Nên thở như thế nào?
I . Mục tiêu
Sau bài học hs có khả năng giải thích
-Tại sao ta nên thở bằng mũi, mà không nên thở bằng miệng
- Nói đợc ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khói bụi
GDHS có ý thức bảo vệ sức khỏe cho mình và mọi người
II . Chuẩn bị
GV : Hình 6, 7 sgk
HS : Gương nhỏ
III . Hoạt động dạy học
1 . Bài cũ
Gọi 2 hs lên bảng
HS1 : Cơ quan hô háp gồm những bộ phận nào, nêu chức năng của các bộ phận đó?
HS2: So sánh sự thay đổi của lồng ngực khi hít thở sâu và khi hít thở bình thờng?
HS hận xét, gv nhận xét + đánh giá
2 .Bài mới
Hoạt động1 Giới thiệu bài
Hoạtđộng2: Nên thở ntn?
Mục tiêu: Giải thích đợc tại sao nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng
Cách tiến hành : hs làm việc theo cặp
HS lấy gơng nhỏ soi phía trong mũi của mình
H: Các em thấy gì trong mũi?
H : Khi bị cảm sổ mũi em thấy có gì chảy ra từ trong mũi
- Cho hs quan sát h 1,2 sgk
H : Hai bạn hs đang làm gì? Hằng ngày dùng khăn sạch lau phía trong mũi em thấy ở khăn có gì?
H : Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng
Giảng: Trong mũi có nhiều lông cản bụi khi ta hít vào, ngoài ra trong mũi có nhiều tuyến tiết dịch nhầy cản bụi, diệt khuẩn, tạođộ ẩm, đồng thời sởi ấm không khí khi ta hít vào
Ghi kết luận lên bảng: Thở bằng mũi là hợp vệ sinh có lợi cho sức khỏe. Vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi.
Gọi hs nhắc lại kết luận
Hoạt động 3: ích lợi của việc hít thở không khí trong lành
Mục tiêu: Nói đựoc ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều bụi bẩn
Cách tiến hành
Bước 1: làm việc theo cặp
Hs quan sát tranh 1, 2, 3 sgk theo cặp và thảo luận theo câu hỏi gợi ý
H : Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành,búc tranh nào thể hiện không khí cónhiều khói bụi?
H: Khi được thở nơi có không khí trong lành bạn cảm tháy ntn?
H: Nêu cảm giác của bạn khi thở nơi không khí cóo nhiều khói bụi?
Bước 2: làm việc cả lớp
Gọi 1 số cặp TBKQ trước lớp-
Hs nhận xét, gv nhận xét
H : Thở không khí trong lành có lợi ntn? Thở không khí có nhiều khói bụi có hại gì?
GV ghi kết luận:Không khí trong lành là không khí chứa nhiều khí ô-xi ít khí các- bô níc, khói bụi.Khí ô-xi cần cho hoạt động sống của cơ thể. Vì vậy không khí trong lành sẻ giúp chúng ta khỏe mạnh. Không khí chứa nhiều khí các- bô-níc, khói bụi. là không khí bị ô nhiễm. Vì vậy thở không khí bị ô nhiễm sẻ có hại cho sức khỏe
Goi hs đọc lại kết luận
3. Củng cố, dặn dò
Gọi hs đọc lại kết luận
GV nhận xét tiết học
..................................................................
Tiết 5
Thể dục
Ôn một số kỹ năng đội hình đội ngũ: trò chơi
nhóm ba ,nhóm bảy
I . Mục tiêu
Ôn một số kỹ năng đội hình, đội ngũ đẵ ở lớp 1,2 ,yêu cầu thực động tác nhanh chóng theo đúng đội hình tập luyện
Chơi trò chơi: “ nhóm ba nhóm bảy”
Gdhs có ý thức tự giác rèn luyện TDTT.
II . Chuẩn bị
Địa điểm:Sân chơi, bãi tập
Phơng tiện: 1 cái còi, kẻ sân ch trò chơi
III . Hoạt động dạy học
Phần mở đầu
-Tập hợp lớp, lớp trởng báo cáo sĩ số, gv phổ biến nội dung và yêu cầu tiết học
HS khởi động nhẹ
Chạy nhẹ nhàng
Chơi trò chơi :làm theo hiệu lệnh
2 . Phần cơ bản)
Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng, đIểm số, quay trái ,phải, đứng ngiêm, nghỉ, báo cáo xin phép ra, vào lớp
Gv nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu, vừa nhắc lại động tác. GV dùng khẩu lệnh hô hs tập
HS tập gv theo dõi, uốn nắn
GV chia nhóm nhỏ hs thực hiện
Các tổ thi dua xem tổ nào nhanh nhất
Chơi trò chơi:nhóm ba nhóm bảy
GV nêu tên trà chơi nhắc lại cách chơi. Cho hs chơi thử
Tổ chức cho hs chơi thật
Các tổ chơi gv theo dõi, uốn nắn
Các tổ chơi thi đua tổ nào thắng biểu dong, tổ nào thua nhảy lò cò một vòng.
quanh lớp
3.Phần kêt thúc
- Đứng vòng tròn, vỗ tay và hát
Gv cùng hs hệ thống bài
Gv nhận xét tiết học
Dặn dò về nhà tập luyện thêm cho khỏe.
.....................................................
Ngày soạn: 27/8/2008 Ngày dạy: Thứ sáu – 29/8/2008
Tiết 1
Toán
Luyện tập
I . Mục tiêu
Củng cố cộng các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần)
Rèn kỹ năng làm toán cộng có nhớ cho hs
Giúp hs vận dụng kiến thức đã học làm tốt bài tập.
II . Chuẩn bị
GV : Nội dung bài dạy
HS : VBT, SGK,Bảng con
III .Hoạt động dạy học
Bài cũ
Gọi 1 hs lên bảng làm BT3/ 10 sgk, gv KTVBTVN của hs
Giải
Độ dài đường gấp khuc NOP là:
215 + 205 = 420( cm)
Đáp số: 420 cm
Hs nhận xét, gv nhận xét - ghi đIểm
2 . Bài mới
Hoạt động1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Củng cố cộng các số có ba chữ số
Bài 1 : VBT/7 : Gọi 2 hs lên bảng, lớp làm vbt – Hs yếu làm 2 phép tính đầu
645
+ 302
947
Bài 2 : VBT/7Hs nêu y/c: Đặt tính rồi tính : lớp làm vbt – Hs yếu làm 2 phép tính đầu- gv giúp đỡ hs yếu – chấm chữa bài – nhận xét- tuyên dơng
637 + 215
Hoạt động3 : Củng cố giải toán có lời văn
Bài 3 : VBT/7 goi hs đọc đề
H : BàI toán cho biết gì, bài toán hỏi gì?
H: (HS khá giỏi ) Đặt đề bài toán theo tóm tắt
Gọi 3 hs đọc lại đề toán
1 hs lên bảng, lớp làm vào vở
Giải
Cả hai buổi bán đợc số lít xăng là :
315+458 = 773 (lít)
Đáp số: 773lít
Gv giúp đỡ hs yếu – chấm chữa bài – nhận xét
Hoạt động 4: Củng cố cách tính nhẩm
Bài 4 : VBT /7 gọi hs đoc kết quả
810 + 50 = 860 b) 600+60 =660
3. Củng cố , dặn dò :
HDHS làm BTVN: 1, 2, 3, 4 ( VBT). Gv nhận xét tiết học
------------------------------------------
Tiết 2
Tập làm văn
Nói về đội TNTP. Điền vào giấy tờ in sẵn
I.Mục tiêu
Rèn kỹ năng nói: Hs từ Tb trở lên trình bày được những hiểu biết về tổ chức Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh
Rèn kỹ năng viết: Biết viết đúng mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách
GDHS biết viết đơn trong thực tế.
II . Chuẩn bị
GV: mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách
HS: vbt,sgk
III.Hoạt động dạy học
Bài cũ
GV nêu yêu cầu mục đích của tiêt tập làm văn
Bài mới
Giới thiệu bài
Hướng dẫn làm bài tập
BT1/11 sgk gọi hs đọc đề
GV: Tổ chức Đội thiếu niên tiên phong Hồ Chí Minh là tập hợp trẻ em từ độ tuổi 5 - 9 tuổi sinh hoạt trong các sao nhi, lẫn thiếu niên từ 9 - 14 tuổi sinh hoạt trong các ĐTNTP
GV chia lớp 3 nhóm
Nhóm 1:Đội thành lập ngày nào, ở đâu? (15- 5 1941 tại Pác Pó- Cao Bằng, tên lúc đầu là Đội cứu quốc)
Nhóm 2: Những đội viên đầu tiên của đội là ai? ( Đội trởng: Nông Văn Dền( Kim Đồng), Nông Văn Thàn( Cao Sơn), Lý Văn Tịnh( Thanh Minh),Lý Thị Mì (Thủy Tiên), Lý Thị Xậu(Thanh Thủy) )
Nhóm 3: Đội được mang tên của Bác Hồ khi nào?
Lúc đầu Đội lấy tênlà đội nhi đồng cứu quốc( 15-5-1941),Đội nhi đông tháng tám( 15-5-1951),Đội thiếu niên tiền phong ( 2- 1956), Đội TNTPHCM( 30- 1-1970)
GV : Huy hiệu đội vẽ búp măng màu xanh khỏe mạnhtrên nền cờ Tổ quốc. Bài hát của Đội là Đội ca do nhạc sỹ Phong Nhã sáng tác, khăn quàng màu đỏ.Công týac Trần Quốc Toản( 1947),kế hoạch nhỏ(1960), Thiếu niên làm nghin việc tốt( 1980)
Bài 2 : VBT/5 , Gọi hs đọc đề
GV ; hình thức mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ
+ Địa điểm, ngày tháng, năm viết đơn
+ tên đơn
Địa đIểm gửi đơn
Họ tên, ngày sinh,địa chỉ lớp, trờng của ngời viết đơn
Nguyện vọng và lời hứa
Tên và chữ kí ngời viết đơn
HS làm bài vào VBT
2 – 3 hs đọc lại bài viết
Củng cố, dặn dò
GV: Ta có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn
Gv nhận xét tiết học
........................................................
Tiết 3
Âm nhạc
Học hát: Quốc ca việt nam( t1)
I.Mục tiêu
HS hiểu: quốc ca Việt Nam là một bài hát nghi lễcủa nhà nớc. Quốc ca Việt Nam được hát hoặc cử nhạc khi chào cờ
HS hát đúng lời 1 của bài quốc ca Việt Nam
GDHS có ý thức nghiêm trang khi chào cờ
IIChuẩn bị
GV: Tranh ảnh về lễ chào cờ,1 lá cờ Việt Nam, bảng phụ chép sẵn lời1 của bài hát
HS: Tập hát nhạc
III. Hoạt động dạy học
Bài cũ:
Bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Dạy hát quốc ca
b. Dạy hát
b): Tập đọc nhạc
- Giới thiệu hình ảnh chào cờ và lá quốc ca
- GV treo bảng phụ hát mẫu lời 1 của bài hát
- Tập đọc cho hs từng câu Gv hát mẫu lần 2
Tập cho hs từng câu
Tập cho hs theo đoạn,hết bài
hs lắng nghe nhẩm theo
hs hát theo đọan
hs hát cả bài
hs hát theo tổ, nhóm, cá nhân
- hs thực hiện theo
Hoạt động2: Tìm hiểu bài hát.
- HS đứng hát trang nghiêm
H: Bài quốc ca được hát khi nào,ai là tác giả của bài hát?
H: khi hát quốc ca chúng ta phải có thái độ ntn?
Bài quốc ca được hát khi chào cờ,nhạc sỹ Văn Cao là tác giả của bài hát
Khi hát quốc ca chúng ta phải trang nghiêm, mắt nhìn lên lá quốc kỳ
Củng cố, dặn dò
HS hát lại bài hát 1 lần
Gv nhận xét tiết học
................................................
Tiết 4
sinh họat
I. mục tiêu :
Giúp hs thấy được ưu khuyết điểm trong tuần.
Rèn thói quen thực hiện tốt nội quy trường lớp.
GDHS có tính thần phê và tự phê về việc làm của mình.
II. Nội dung :
GVCN đánh giá các họat động trong tuần :
- Ưu điểm : Hs đi học tương đối đầy đủ và đúng giờ.
- Tồn tại:
+ Chất lượng học tập của lớp quá yếu, nhiều em chưa biết đọc, viết, chưa nhó hết chũ cái.:
2. Kế hoạch tuần tới:
- Học tập : Đi học đầy đủ, đúng giờ, đến lớp nghe cô giảng bài, làm BT đầy đủ , nhanh, kịp thời.
+ Lớp trưởng, tổ trưởng thường xuyên kiểm tra và nhắc nhở các bạn làm bài và đi học đầy đủ.
+ Thực hiện việc một số hs từ Tb trở lên kèm hs yếu để biết đọc, biết viết .
+ Thực hiện nghiêm túc nội quy học tập của lớp, của trường.
+ Không làm việc riêng trong giờ học, không vắng học tùy tiện.
- Các họat động khác :
+Không chạy nhảy lên bàn ghế, vẽ bậy lên tường.
+ Quét lớp sạch sẽ,vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
File đính kèm:
- TUAN 1.doc