Bài giảng Tập đọc con chó nhà hàng xóm tuần 16

Mục đích yêu cầu:

 - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: sưng to, lo lắng, sung sướng, rối rít, nô đùa, lành hẳn. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

 - Hiểu nghĩa các từ: thân thiết, tung tăng, mắt cá chân, bó bột, bất động, sung sướng, hài lòng.

 - Qua chuyện cho thấy tình yêu thương, gắn bó giữa em bé và chú chó nhỏ. Qua đó khuyên các em biết thương yêu vật nuối trong nhà.

 

 

doc21 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1126 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tập đọc con chó nhà hàng xóm tuần 16, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giải quyết và thể hiện sắm vai. - Từng nhóm thảo luận về cánh giải quyết và phân vai cho nhau. - Một số HS lên đóng vai. - Lớp phân tích cách ứng xử. - Vài HS đọc lại. - HS trả lời. * GV kết luận: Nơi công cộng mang lại nhiều lợi ích cho con người: trường học là nơi học tập; bệnh viện, trạm y tế là nơi chữa bệnh; đường sá để đi lại; chợ búa là nơi mua bán. Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng giúp công việc của con người được thuận lợi, môi trường trong lành, có lợi cho sức khoẻ. 4. Củng cố- dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Về nhà vẽ một tranh và sưu tàm tư liệu về chủ đề bài học. Toán Thực hành xem lịch I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng xem lịch. - Củng cố biểu tượng về thời điểm, khoảng thời gian. II. Đồ dùng dạy học: - Tờ lịch tháng 1 tháng 4. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Chữa bài tập số 2, sách bài tập toán. 3. Bài mới: Giới thiệu bài : HD HS thực hành xem lịch. Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. - GV tổ chức HS chơi trò chơi: Điền ngày còn thiếu. - GV HD cách chơi, luật chơi. ? Ngày đầy tiên của tháng 1 là thứ mấy? ? Ngày cuối cùng của tháng là thứ mấy. ? Tháng 1 có bao nhiêu ngày? Bài 2: GV treo tờ lịch tháng 4 yêu cầu HS trả lời từng câu hỏi. - Các ngày thứ sáu trong tháng 4 là: 2, 9, 16, 23, 30. - Thứ ba tuần này là ngày 20/ 4. Thứ bai tuần trước là ngày 13 tháng 4. Thứ tuần sau là ngày 27 tháng 4. ? Ngày 30/ 4 là thứ mấy. - Tháng 4 có? Ngày. - HS đọc yêu cầu bài. - HS hình thành 4 nhóm. - Các đội dùng bút màu ghi tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch của đội mình lên trình bày. - Thứ năm. - Thứ bảy ngày 31. - 31 ngày. - HS đọc đề bài. - Là ngày thứ sáu. - có 30 ngày. 4. Củng cố- dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Về nhà thực hành xem lịch. Tập viết Chữ hoa O I. Mục đích- yêu cầu: - Biết viết chữ cái hoa O - Biết viết câu ứng dụng: Ong bay bướm lượn - Viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, giãn đúng khoảng cách giữa các chữ. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ O - Qui trình viết. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: 2 em lên bảng viết chữ N , Nghĩ Cụm từ: Nghĩ trước nghĩ sau. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài : a) HD viết chữ hoa: O * Quan sát và nhận xét - Treo chữ mẫu và yêu cầu HS quan sát nhận xét về chiều cao, bề rộng, số nét trong chữ O. - Yêu cầu HS tìm điểm đặt bút. - Tìm điểm dừng bút - GV vừa viết mẫu vừa giảng lại qui trình viết chữ O O - GV yêu cầu HS viết bảng. - GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi. b) HD viết cụm từ ứng dụng Ong bay bướm lượn ? Cụm từ ứng dụng tả cảnh gì? - Yêu cầu HS quán át chữ mẫu, nhận xét về số chữ trong cụm từ, chiều cao. - Yêu cầu HS viết bảng chũ Ong - Quan sát, chỉnh sửa lỗi. c) Hướng dẫn viết vào vở tập viết. - Yêu cầu HS viết 2 dòng chữ 0, 1 dòng cỡ vừa, 1 nhỏ, 2 dòng chữ ong, 2 dòng cụm từ. - GV chấm 1 số bài, nhận xét. - Chữ O hoa cao 5 li, rộng 4 li được viết bởi 1 nét cong kén kết họp 1 nét cong trái. - Điểm đặt bút nằm trên giao của đường kẻ 6 và đường dọc 4. - Điểm dừng bút nằm trên đường dọc 5 ở giữa đường kẻ ngang 4 và đường kẻ ngang 5. - HS thực hiện viết chữ O vào bảng con. - HS đọc cụm từ. - tả ong bay bướm lượn rất đẹp. - Cụm từ có 4 chữ. Chữ cái o, g, b, y, l cao 2,5 li. Các chữ còn lại cao 1 li. - HS thực hành viết. 4. Củng cố- dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập viết. Thể dục Trò chơi “nhanh lên bạn ơi và vòng tròn” I. Mục tiêu: - Ôn 2 trò chơi: Nhanh lên bạn ơi và vòng tròn, yêu cầu học sinh tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm- phương tiện: - Vệ sinh an toàn nơi tập. - Chuẩn bị còi, cờ và kẻ sân để tổ chức trò chơi. III. Hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu càu giờ học - HS tập hợp 2 hàng dọc. - Đi đều và hát. - Quay thành hàng ngang, dàn hàng ôn các động tác: tay, chân, lườn, bụn, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung (2 lần x 8 nhịp) 2. Phần cơ bản: - Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi” - Giáo viên nhắc lại cách chơi. - GV nhận xét phân chia thắng thua. * Ôn trò chơi: “Vòng tròn” - GV điều khiển lần 1. - GV cho HS tự chơi. - HS chơi thử. - HS chơi chính thức 2- 3 lần. - HS chơi có kết hợp vần điệu. - HS chơi trò chơi đến hết giờ. 3. Phần kết thúc: - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà - HS cúi người thả lỏng. - Nhảy thả lỏng. - Đứng vỗ tay và hát. Thứ sáu ngày tháng 12 năm 200 Tập làm văn Khen ngợi – kể ngắn về con vật- lập thời gian biểu I. Mục tiêu: - Biết nói lới khen gợi. - Biết kể về một vật nuôi. - Biết lập thời gian biểu một buổi trong ngày. II. Đồ đung dạy học: - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: 2 em đọc bài viết về anh, chị, em 3. Bài mới: Giới thiệu bài : * HD làm bài tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV HD HS làm nháp. - GV nhận xét. Bài 2: Gọi HS đọc đề bài. - HS nêu yêu cầu bài: Kể về vật nuôi. - HD HS kể. - GV và cả lờp nhận xét. Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV nhắc các em chú ý lập thời gian biểu đúng như thực tế. - GV và lớp nhận xét. - HS đọc đề bài (đọc cả mẫu) - HS làm bài tập. - HS trả lời. - Chú Cường mới khoẻ làm sao? - Chú Cường khoẻ quá! - Lớp mình hôm nay mới sạch làm sao! - lớp mình hôm nay sạch quá! - Bạn Nam học mới giỏi làm sao! Bạn Nam học giỏi thật! - HS đọc đề bài. - HS xem tranh minh hoạ các vật nuôi trong sgk. Chọn kể về một con vật mà em biết. - 4, 5 em nói. - HS đọc đề bài. - Cả lớp đọc thầm lại thời gian biểu buổi tối của bạn Phương Thảo. - HS làm bài. - HS trình bày bài. 4. Củng cố- dặn dò: - Tóm tắt nội dung. - Nhận xét giờ học. - Về nhà lập thời gian biểu. Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Xem giờ đúng trên đồng hồ. - Xem lịch tháng, nhận biết ngày, tháng. II. Đồ dùng dạy học: - Mô hình đồng hồ. - Tờ lịch tháng 5 như sgk. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - Tháng 4 có bao nhiêu ngày. 3. Bài mới: Giới thiệu bài : HD luyện tập. Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. - GV đọc lần lượt từng câu hỏi cho HS trả lời. a) - GV nhận xét. Bài 2: Nêu tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 5. - GV treo bảng phụ tờ lịch tháng 5. - Nhận xét. Bài 3: GV nêu yêu cầu HS lấy mô hình đồng hồ và thực hành quay. - GV nhận xét sau mỗi lần HS quay. - HS đọc yêu càu bài tập. - HS nghe và trả lời câu hỏi. - Câu a ứng với đồng hồ D. - Câu b ứng với đồng hồ A. - Câu c ứng với đồng hồ C. - Câu d ứng với đồng hồ B. - HS đọc đề bài. - HS lên bảng điền tiêp các ngày còn thiếu. - 1, 2 HS đọc các ngày trong tháng 5. - HS làm phần b. (nhóm) - Đại diện các nhóm trình bày. - HS thực hành quay. 8 giờ sáng 21 giờ 20 giờ 9 giờ tối. 2 giờ chiều 14 giờ 4. Củng cố- dặn dò: -Tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Về nhà thực hành xem đồng hồ. Chính tả (Nghe- viết) Trâu ơi I. Mục đích- yêu cầu: - Nghe, viết lại chính xác bài ca dao Trâu ơi. - Trình bày đúng hình thức thơ lục bát. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ao/au ; tr/ch ; ?/ ~ II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: HS lên bảng viết núi cao, tàu thuỷ, túi vải, nguỵ trang, chăn, chiếu, võng. 3. Bài mới: Giới thiệu bài : a) HD viết chính tả: * Ghi nhớ nội dung: - GV đọc bài một lượt. ? Đây là lời của ai nói với ai? ? Người nông dân nói gì với con trâu? ? Tình cảm của người nông dân với trâu như thế nào? b) HD trình bày. ? Cách trình bày thể thơ này. c) HD viết từ khó. - GV đọc. d) Viết chính tả. GV đọc. - Chấm bài. c) Làm bài tập. Bài 1: GV tổ chức cho HS thi tìm tiếng giữa các tổ. - Nhận xét. Bài 2: - GV gọi HS lên bảng chữa. - Nhận xét. - 2 HS đọc, lớp theo dõi và đọc thầm. - Là lời của người nông dân nói với con trâu của mình. - Bảo trâu ra đồng cày ruộng và hứa hẹn làm việc chăm chỉ cây lúa còn bông thì trâu cũng còn cỏ để ăn. - Tâm tình như với 1 người bạn thân thiết. - Dòng 6 viết lùi vào 1 ô. Dòng viết sát ra lề. - Chữ cái đầu câu viết hoa. - HS viết bảng con: trâu, ruộng, cày, nghiệp nông gia, … - HS viết - Các tổ thi tìm: cao/ câu lao/ lau nhạo/ nhau phao/ phau mao/ mau thao/ thau máo/ máu bảo/ bảu sáo/ sáu cáo/ cáu. - Đại diện các tổ trình bày. - HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở. a) Cây tre/ che nắng, buổi trưa/ chưa ăn, ông trăng/ chăng dây. b) Mở cửa/ thịt mỡ, ngả mũ, ngã ba, nghỉ ngơi/ suy nghĩ. 4. Củng cố- dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài - Nhận xét giờ học. - Về nhà viết lại những lỗi sai trong giờ. Sinh hoạt đi bộ và qua đường an toàn I. Mục tiêu: - HS biết cách đi bộ, biết qua đường trên những đoạn đường có tình huống khác nhau (vỉa hè có nhiều vật cản, không có vỉa hè, đường ngõ …) - HS biết quan sát phía trớpc khi đi đường. - Biết chọn nơi qua đường an toàn. - Có thói quen quan sát trên đường đi, chú ý khi đi đường. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi các tình huống của hoạt động 3. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Giới thiệu bài : a) Hoạt động 1: Quan sát tranh. - GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ. - GV nhận xét, bổ xung. g Kết luận: Khi đi bộ trên đường các em phải đi trên vỉa hè, luôn nắm tay người lớn, đi đúng đường dành riêng cho người đi bộ, muốn qua đường phải đi theo tín hiệu đèn hay chỉ dẫn của CSGT. b) Hoạt động 2:Thực hành theo nhóm. - GV chia lớp thành 8 nhóm. - Phát cho mỗi nhóm 1 câu hỏi tình huống. - GV kết luận: Khi đi bộ trên đường các em cần quan sát đường đi, không mải nhỉm quẩy hàng … chỉ qua những nơi có điều kiện an toàn. Cần quan sát kĩ khi đi lại qua đường. - Các nhóm quan sát hình vẽ trong sgk, thảo luận, nhận xét về hành vi đúng, sai trong mỗi bức tranh. - Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến. - Các nhóm hình thành. - Thảo luận tìm ra cách giải quyết tình huống đó. - Các nhóm lần lượt trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung. 4. Củng cố- dặn dò: - Tóm tắt nội dung. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài tuần sau.

File đính kèm:

  • docTo2_tuan16-To Tuyet.doc
Giáo án liên quan