Giáo án khối 1 tuần 6

 HỌC VẦN

 p-ph-nh

I.Mục tiêu:

-Đọc được:ph, nh, phố xá, nhà lá; từ và câu ứng dụng Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :chợ, phố, thị xã

 -Đọc, viết đúng p-ph,nh, phố xá, nhà lá

 ( +) Viết được ½ số dịng quy định trong vở tập viêt

(*)Học sinh khá giỏi nhận biết nghĩa 1 số từ qua tranh, viết đủ số dịng quy định trong sách

 -Nghiêm túc trong giờ học, hoàn thành các yêu cầu của giáo viên

II.Đồ dùng dạy học:

-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : phố, nhà ; câu ứng dụng :nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù

 -Tranh minh hoạ phần luyện nói :chợ, phố, thị xã

-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt

 

doc24 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 932 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 1 tuần 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c bài: “Luyện tập chung”. -Nhận xét tuyên dương. Học sinh lên làm bài Học sinh trả lời Học sinh làm bài vào vở Học sinh làm bài bảng con Học sinh làm bài nhóm Các nhóm trình bày Học sinh trả lời HỌC VẦN Y-tr I.Mục tiêu: -Đọc được:y-tr; từ và câu ứng dụng Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :le le - Đọc, viết đúng, chính xác y-tr, y tá, tre ngà ( +) Viết được ½ số dịng quy định trong vở tập viêt (*)Học sinh khá giỏi nhận biết nghĩa 1 số từ qua tranh, viết đủ số dịng quy định trong sách -Thực hiện đầy đủ các yêu cầu của giáo viên II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : y tá, tre ; câu ứng dụng :bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã -Tranh minh hoạ phần luyện nói :nhà trẻ -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : 1 số âm, từ ứng dụng bài ng, ngh -Nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới : Hoạt động 1: Dạy vần (mục tiêu 1,2) Phương pháp: Quan sát, thảo luận Dạy âm y Giáo viên giới thiệu y -Nhận diện chữ: -Tìm m y và gài bảng -? Am y do nét nào tạo nên -Cho học sinh đọc -Muốn có tiếng phải thêm âm gì –Cho học sinh ghép bảng –đánh vần – đọc -Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ – rút từ khoá -đọc -Cho học sinh đọc lại Hoạt động 2: Dạy âm tr tương tự Hoạt động 3: Viết bảng con - Phương pháp: Quan sát, giảng giải, thực hành -Giáo viên cho học sinh nhận diện chữ viết -Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết -Cho học sinh viết bảng Hoạt động 4: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng (mục tiêu 1,3, 1.1) Phương pháp: Đàm thoại -Giáo viên giới thiệu từ -Lên gạch chân tiếng có âm y,tr vừa học -Cho học sinh đọc bài -Đọc lại toàn bài trên bảng Tiết 2 Hoạt động 1 -Cho học sinh đọc lại bài tiết 1 Hoạt động 2: Đọc câu ứng dụng(mt1,3) Phương pháp:Quan sát, đàm thoại -Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? -Tìm tiếng có vần mới học -Hướng dẫn đọc câu ứng dụng: Đọc SGK: Hoạt động 2:Luyện viết(mục tiêu 1,2,) Phương pháp: thực hành -Cho học sinh viết bài vào vở tập viết -Giáo viên chấm bài – nhận xét bài viết của học sinh Hoạt động 3:Luyện nói d.Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói : Nhà trẻ +Cách tiến hành : Hỏi:-Trong tranh vẽ gì? -Các em bé đang làm gì? -Hồi bé em có đi nhà trẻ không? -Người lớn duy nhất trong tranh được gọi là cô gì? -Trong nhà trẻ có đồ chơi gì? -Nhà trẻ khác lớp Một em đang học ở chỗ nào? -Em có nhớ bài hát nào hồi đang còn học ở nhà trẻ và mẫu giáo không? Em hát cho cả lớp nghe 4-Củng cố -Tìm từ có chứa âm vừa học 5-Dặn dị -Giáo viên nhận xét –dặn dò bài sau Học sinh theo dõi Học sinh gài bảng Nét xiên trái và nét xiên phải đọc cá nhân, đồng thanh Tiếng y không có âm đầu Học sinh cài –đọc –cá nhân – đ t Học sinh phân tích – cài bảng – đánh vần – đọc Học sinh đọc Theo dõi Học sinh viết bảng học sinh theo di Học sinh gạch chân Học sinh đọc bài Học sinh đọc cá nhân,đ/thanh Đọc cá nhân, nhóm,đồng thanh Mẹ đang bế bé, trạm xá… y Đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh Học sinh viết bài vào vở Thảo luận và trả lời : Cô và các em Các em bé đang chơi, ăn Có Cô giáo Kể thú bông,… Lớp 1 em học chữ… Học sinh thi tìm TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài 6: CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG I-Mục tiêu: 1-HS hiểu cách giữ vệ sinh răng miệng đề phòng sâu răng và biết chăm sóc răng đúng cách để có hàm răng trắng đẹp 2-Có khả năng tự chăm sóc răng của mình đúng cách và thường xuyên (*)GDKNS:Kĩ năng tự bảo vệ, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng giao tiếp 3-Tự giác súc miệng hàng ngày II-Phương pháp, kĩ thuật dạy- học -Thảo luận nhóm, hỏi đáp trước lớp, đóng vai, xử lí tình huống III-Đồ dùng dạy học : - Mô hình hàm răng; Tranh các bài tập trong SGK phóng to - Sách giáo khoa IV-Hoạt động daỵ-học Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Em lm gì để giữ vệ sinh cá nhân -Nhận xét, 3.Bài mới : Hoạt động 1: Quan sát răng Mục tiêu: HS biết thế nào là răng khoẻ, trắng, đều. Cách tiến hành: Từng người quan sát hàm răng của nhau - GV theo dõi: - Bước 2: Hoạt động chung + Đại diện nhóm nào cho cô biết: Răng bạn nào trắng và đều + GV hỏi cả lớp: Con có bí quyết gì mà răng trắng như vậy? + Vì sao răng con lại sún? + Răng của bạn đang trong thời kỳ thay răng chứ không phải răng bị sâu. + GV kết luận: Hàm răng trẻ em có 20 chiếc gọi là răng sữa. Đến 6-7 tuổi răng sửa được thay răng mới gọi là răng vĩnh viễn. Nếu răng vĩnh viễn này bị sâu không bao giờ mọc lại, vì vậy các con phải biết chăm sóc và bảo vệ răng. + Giới thiệu bộ răng: Bàn chải người lớn, trẻ em, nước muối, nước súc miệng để chăm sóc răng. Hoạt động 2: Làm việc với SGK Mục tiêu: HS biết nên và không nên làm gì để bảo vệ răng. Cách tiến hành: Hướng dẫn HS quan sát các hình 14-15 SGK những việc làm nào đúng? Những việc làm nào sai? - GV cho lớp thảo luận chung - GV treo tranh lớn - GV chốt lại nội dung từng tranh - Vậy qua nội dung 4 bức tranh này ta nên và không nên làm cái gì? GV kết luận: Nên đánh răng, súc miệng, đến bác sĩ khám đúng định kỳ. 4-Củng cố Vừa rồi các con học bài gì? - Mỗi ngày các con đánh răng ít nhất mấy lần? - Muốn cho răng chắc khoẻ con phải ăn uống như thế nào? 5-Dặn dị Nhận xét tiết học: Học sinh trả lời Thảo luận nhóm - HS làm việc theo nhóm - Xem răng bạn như thế nào? - HS tiến hành quan sát Học sinh trả lời Học sinh tự nêu Hỏi – đáp - Thực hiện quan sát cá nhân: - Đại diện 1 số HS lên trình bày theo nội dung từng tranh. -HS đọc không nên ăn các đồ cứng Học sinh trả lời SINH HOẠT CUỐI TUẦN 6 Nhận xét tuần Ưu điểm: Tồn tại Kế hoạch tuần 7 1-Nề nếp: -Đi học đúng giờ, không nghỉ học - Đồng phục gọn gàng, sạch sẽ 2- Học tập -Chuẩn bị bài học ở nhà, viết bài, làm bài đầy đủ -Tổ trưởng kiểm tra bài ở nhà của các bạn -Cán bộ lớp kiểm tra đồ dùng của các bạn -Lắng nghe cô giáo giảng bài -Giúp các bạn cùng học -Tham gia rèn viết -Hướng dẫn học sinh tham gia thi giải toán qua mạng (theo lịch từng vịng) -Tham gia học phụ đạo( chiều thứ 4,5) đầy đủ 3-Lao động- vệ sinh - Trực nhật lớp sạch, đẹp -Nhặt rác sân trường theo quy định -Tưới cấy xanh trong lớp hàng ngày và bảo vệ cây của lớp- của trường - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ -Rửa tay trước khi vào lớp III- Lồng ghép tích hợp năng lượng Chủ đề: Gĩư gìn quần o sạch sẽ Mục tiêu - Biết cách giữ gìn quần o sạch sẽ - Ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng - Yêu thích những người sạch sẽ, gọn gàng, không đồng tình với người ăn mặc không sạch sẽ, gọn gàng 2- Đồ dùng dạy- học Tranh ảnh về những kiểu quần áo khác nhau, gương những bạn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ 3-Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Hoạt động 1: nguồn gốc của quần áo ? Quần áo để làm gì ? Từ đâu mà em có những bộ quần áo đẹp ? Em có biết giá 1 bộ quần áo là bao nhiêu *? Em có biết quần áo được làm từ đâu không -Giáo viên nhận xét và giới thiệu cho học sinh biết nguồn gốc của quần áo Hoạt động 2: Cách ăn mặc gọn gàng ? Hằng ngày em sử dụng mấy bộ đồ ? Khi mặc quần áo em cần lưu ý điều gì ?Em thấy giữa bộ quần o sạch v quần o bẩn nhìn như thế nào ?Khi quần áo bị dơ em làm thế nào ?Khi chơi thì em cần ch ý điều gì để giữ cho bộ quần áo sạch sẽ ? Em nghĩ như thế nào là mặc gọn gàng ?Ăn mặc gọn gàng có lợi gì -Giao viên nhận xét, giáo dục học sinh ăn mặc gọn gàng sạch sẽ sẽ rất có lợi Hoạt động 3: củng cố ? Khi thấy bạn ăn mặc chưa gọn gàng, sạch sẽ em làm thế nào ? Giữa người mặc bộ quần áo mới nhưng không sạch sẽ, gọn gàng và người mặc bộ đồ cũ nhưng rất sạch và gọn em thích ai *? Em có cách nào để luôn giữ quần áo sạch sẽ Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh Quần áo để mặc Được mẹ mua..... Học sinh nêu Làm từ vải.... 2 bộ quần áo Cần mặc gọn gàng, sạch sẽ Học sinh nêu Thay ra mang đi giặt... Không chơi bẩn, làm lấm lem quần áo Học sinh nêu Học sinh nêu Học sinh lắng nghe IV- Giáo dục lồng ghép biển đảo Chủ đề: Làm quen các sinh vật biển 1- Mục tiêu a- Biết được tên gọi của một số sinh vật biển -Phân biệt được đâu là sinh vật biển, đâu là các sinh vật sống ở ao, hồ, sông, suối -Biết cần bảo vệ các sinh vật biển, bảo vệ môi trường biển đảo là bảo vệ môi trường sống của con người b- Có các hành động để tham gia bảo vệ các sinh vật biển, bảo vệ môi trường sống của các sinh vật biển c- Luôn ủng hộ các hoạt động bảo vệ sinh vật biển, môi trường biển 2- Đối tượng Học sinh lớp 1a1 3-Thời gian: 20 phút 4-Địa điểm: trong lớp học 1a 1 5- Chuẩn bị Giáo viên: Các thẻ tranh về các sinh vật biển, sinh vật sống ở ao, hồ, sông, suối Các thanh nam châm để đính tranh Bảng lớp kẻ sẵn phân chia cho các đội 6- Các bước tiến hành: Bước 1: Làm quen luật chơi (2’) Giáo viên giới thiệu luật chơi: 3 nhóm sẽ nhận 1 số thẻ tranh có hình cc sinh vật sống ở ao,hồ,sơng,suối,biển. Cc nhĩm phải tìm v chọn được những thẻ tranh cĩ in hình cc sinh vật biển chạy ln khu vục bảng của nhĩm mình dng nam chm đính tranh có sinh vật biển lên bảng. Trong thời gian quy định nhóm nào chọn và đính được nhiều sinh vật biển nhất là thắng Bước 2: Thực hiện chơi (13’) Chia lớp thành 3 đội tiến hành chơi theo luật đ phổ biến Hết giờ kết thc trị chơi Cùng kiểm tra kết quả của các nhóm Bước 3: Thảo luận ý nghĩa của trị chơi (5’) Các loài sinh vật sống ở ao hồ chúng ta có thể thả chúng ra biển được không? Không thể thả chúng ra biển được Nếu thả cc lồi sinh vật khơng phải sống ở biển xuống biển thì kết quả l gì? Chng sẽ bị chết ngay vì khơng sống được Các loài sinh vật biển ta mang thả chúng xuống ao, hồ được không? Không, chúng cũng chết ngay Vì sao khi chng ta thả cc sinh vật xuống nơi không phải chúng sống chúng sẽ bị chết? Vì đó không phải là môi trường sống của chúng Vậy muôn các sinh vật biển và các loài sinh vật ở ao, hồ.... sống được thì chng ta phải lm gì? Phải bảo vệ môi trường sống của các sinh vật Muốn bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật biển thì ta lm gì?không xả rác, các chất thải khác xuống biển, ao, hồ...., Giáo viên chốt lại nội dung kết hợp giáo dục cho học sinh

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 6.doc
Giáo án liên quan