- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy,trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Bước đầu biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào?Trả lời câu hỏi1,2(SGK).
*KNS:Xác định giá trị (nhận biết được ý nghĩa của câu chuyenj từ đó xác định được: Hãy luôn tự đánh giá bản thân trong cuộc sống.)
24 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1124 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tập đọc Chuyện ở lớp tuần học ngày 30, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viết 3 ở cột chục
+ Có 0 que rời, viết 0 ở cột đơn vị
- Còn lại:
- GV viết: 3 ở cột chục, viết 5 ở cột đơn vị vào các dòng ở cuối bảng
Bước 2: Giới thiệu kỹ thuật làm tính trừ dạng 65 - 30
+ Đặt tính:
- Viết 65 rồi viết 30 sao cho chục thẳng cột chục, đơn vị thẳng cột đơn vị
- Viết dấu -_Kẻ vạch ngang
+ Tính (từ phải sang trái)
65 +5 trừ 0 bằng 5, viết 5
- 30 + 6 trừ 3 bằng 3, viết 3
___
35
Như vậy: 65 – 30 = 35
*Gọi vài HS nêu lại cách trừ, GV chốt lại lần nữa
* Thực hành HS làm trên bảng con : 82 –50; 75 –40;
b) Dạng 36 - 4
- Hướng dẫn cách làm tính trừ dạng 36 – 4 (bỏ thao tác trên que tính)
+ Đặt tính: - Viết 4 phải thẳng cột với 6 ở cột đơn vị. Viết dấu “- ’’
- Kẻ vạch ngang
+ Tính (từ phải sang trái)
36 + 6 trừ 4 bằng 2, viết 2
- 4 + hạ 3, viết 3
____
32
Như vậy: 36 – 4 = 32
*Gọi vài HS nêu lại cách trừ, GV chốt lại lần nữa.
* Thực hành: HS làm trên bảng con 68 – 4; 37 - 2
2. Hoạt động 2: Thực hành(HS làm vào VBT)
Bài 1 : Tính
- Học sinh nêu yêu cầu bài 1
- 2 học sinh lên bảng thực hiện. Cả lớp làm vào vở.
- Cả lớp nhận xét bài 2 bạn trên bảng .
- HS nhắc lại cách thực hiện trừ số có hai chữ số.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai chung.
Bài 2 : Đúng ghi Đ – Sai ghi S
- Giáo viên treo bảng phụ cho học sinh tham gia chơi tiếp sức
- Giáo viên tổ chức chơi công bằng, theo dõi, nhận xét cụ thể
- Tuyên dương đội thắng
Bài 3: Tính nhẩm
-Hs đọc yêu cầu bài
- Giáo viên hướng dẫn học sinh kỹ thuật tính nhẩm nhanh, đúng .
- Lưu ý các phép tính có dạng 66-60 , 58-8, 67-7, 99-9. (là các dạng trong đó xuất hiện số 0 ).Gv yêu cầu 3 HS lên chữa bài
- Giáo viên nhận xét, sửa sai chung .
4.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
BẢO VỆ CÂY VÀ HOA NƠI CÔNG CỘNG
I- Yêu cầu cần đạt:
- Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người.
- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
- Yêu thên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên.
- Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xómvà những nơi công cộng khác; Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
II. Đồ dùng dạy học: VBT Đạo đức 1
III. Các hoạt động dạy - học:
1- Giới thiệu bài:
2 Hoạt động 1: Quan sát cây và hoa ở sân trường, vườn hoa công viên ( qua tranh ảnh):
- Yêu cầu HS quan sát vườn hoa ở sân trường, thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi:
+Ra chơi ở sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên các em có thích không?+ Để sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên luôn đẹp, luôn mát em phải làm gì?
- HS thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung.
* GV kết luận: Cây và hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp, không khí trong lành, mát mẻ. Các em cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa. Các em có quyền được sống trong môi trường trong lành, an toàn.
- Các em cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
3 Hoạt động 2: HS làm bài tập 1
- HS thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi:
+ Các bạn nhỏ đang làm gì?+ Những việc làm đó có tác dụng gì?
+ Em có thể làm được như các bạn đó không?
- HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung.
* GV kết luận chung
4- Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận theo bài tập 2
- Cho HS quan sát và thảo luận:
+ Các bạn đang làm gì? + Em tán thành những việc làm nào? Tại sao?
- GV mời một số HS lên trình bày
* GV kết luận: Biết nhắc nhở, khuyên ngăn bạn không phá hại cây là hành động đúng. Bẻ cành, đu cây là hành động sai.
*Nhận xét- dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Thủ công
TIẾT 30 : CẮT DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN
I - Yêu cầu cần đạt:
- Biết cách kẻ, cắt các nan giấy.
- Cắt được các nan giấy. Các nan giâý tương đối đều. Đường cắt tương đối thẳng.
- Dán được các nan giáy thành hình hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể chưa cân đối.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Giấy màu có kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, 1 tờ giấy vở HS có kẻ ô.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
- GV cho HS quan sát các nan giấy mẫu và hàng rào (H1)
- GV định hướng cho HS thấy: cạnh của các nan giấy là những dòng thẳng cách đều. Hàng rào được dán bởi các nan giấy.
- GV đặt câu hỏi cho HS nhận xét:
+ Số nan đứng? Số nan ngang?
+ Khoảng cách giữa các nan đứng bao nhiêu ô? Giữa các nan ngang bao nhiêu ô?
2. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn kẻ, cắt các nan giấy
- GV thao tác các bước chậm để HS quan sát.
-HS quan sát GV để có thể cắt dược các nan giấy đẹp.
3. Hoạt động 3: Học sinh thực hành kẻ, cắt nan giấy
- Cắt các nan giấy thực hiện theo các bước đã hướng dẫn.
- Trong lúc HS thực hiện bài làm, GV quan sát, giúp đỡ HS yếu hoàn thành nhiệm vụ.
4.Nhận xét - dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học.
_____________________________________________________________
Luyện Tự nhiên và xã hội
ÔN: TRỜI NẮNG , TRỜI MƯA
I- Yêu cầu cần đạt:
-Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết : nắng, mưa.
-Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ trong những ngày nắng, mưa.
II. Đồ dùng dạy- học:
Tranh SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Giới thiệu bài:
2.Hoạt động 1: Làm việc với tranh ảnh về trời nắng và trời mưa
Chia lớp thành 4 nhóm
Yêu cầu các nhóm phân loại những tranh ảnh các em đã su tầm.
Để riêng tranh ảnh về trời nắng, trời mưa.
- Trớc hết mỗi HS ( trong nhóm) nêu lên một dấu hiệu của trời nắng, trời mưa.Vd: trời mưa thì bầu trời u uám, xuất hiện các đám mây đen, trời nắng thì bầu trời sáng sủa, trong xanh.
- Sau đó vài HS nhắc lại tất cả các ý mô tả về bầu trời và những đám mây
- Cả lớp nghe, bổ sung, nhận xét.
- Tiếp theo đại diện các nhóm lên nêu dấu hiệu về trời nắng, trời mưa.
- GV kết luận
3.Hoạt động 2: Thảo luận
Tại sao khi đi dưới nắng bạn phải đội mũ, nón?( để tránh nắng, không bị ốm)
Để không bị ướt khi đi dưới trời mưa bạn phải làm gì?( mang áo mưa cẩn thận)
GV kết luận: Khi đi dưới trời nắng chúng ta phải đội mũ để tránh bị cảm nắng, đi dưới trời mưa ta phải mặc áo mưa, tránh để bị ướt.
Hoạt động 3: Trò chơi: Trời nắng, trời mưa
- GV hướng dẫn cách chơi
- HS chơi- GV theo dõi. Nhận xét nhóm chơi tốt.
Củng cố,dặn dò
Nhận xét giờ học
TIẾT 21 : CẮT DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN
I - Yêu cầu cần đạt:
- Biết cách kẻ, cắt các nan giấy.
- Cắt được các nan giấy. Các nan giâý tương đối đều. Đường cắt tương đối thẳng.
- Dán được các nan giáy thành hình hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể chưa cân đối.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Giấy màu có kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, 1 tờ giấy vở HS có kẻ ô.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
- GV cho HS quan sát các nan giấy mẫu và hàng rào .
- GV đặt câu hỏi cho HS nhận xét:
+ Số nan đứng? Số nan ngang?
+ Khoảng cách giữa các nan đứng bao nhiêu ô? Giữa các nan ngang bao nhiêu ô?
2. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn kẻ, cắt các nan giấy
- GV thao tác các bước chậm để HS quan sát.
-HS quan sát GV để có thể cắt dược các nan giấy đẹp.
3. Hoạt động 3: Học sinh thực hành kẻ, cắt nan giấy
- Cắt các nan giấy thực hiện theo các bước đã hướng dẫn.
- Trong lúc HS thực hiện bài làm, GV quan sát, giúp đỡ HS yếu hoàn thành nhiệm vụ.
4.Nhận xét - dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học.
Chiều
Luyện Toán:
ÔN: LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu:
- Biết đặt tính, làm tính trừ, tính nhẩm các số trong phạm vi 100( không nhớ)
-Hoàn thành bài1, bài 2, bài3, bài5.
II- Hoạt động dạy- học:
1- Hoạt động 1 : Củng cố kĩ năng làm tính trừ không nhớ.
Bài 1 : Đặt tính rồi tính
- Học sinh nêu yêu cầu bài 1
- 3 học sinh lên bảng thực hiện. Cả lớp làm vào vở
-Giáo viên nhận xét, sửa sai chung.
Bài 2 : Tính nhẩm
-Gọi học sinh nêu lại cách trừ nhẩm .
-Học sinh tự giải bài vào vở sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của bạn.3HS chữa bài
- Giáo viên nhận xét, sửa sai chung.
Bài 3 : Điền dấu =
-Cho học sinh tự giải bài toán vào vở.
-1 học sinh lên bảng giải bài toán.
-Giáo viên nhận xét, sửa sai chung.
2 – Hoạt động 2: Củng cố về giải toán có lời văn.
Bài 4 : Giải toán :
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài toán và tự tóm tắt bài toán.
- Cho học sinh tự giải vào vở ô li . 1HS tóm tắt, 1HS giải
4.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
Luyện Tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC: CHUYỆN Ở LỚP
I . Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy,trêu, bôi bẩn, vuốt tóc.Bước đầu biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, khổ thơ.
-Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào?. Trả lời câu hỏi1,2(SGK).
II Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài:
b) HS luyện đọc:
* Luyện đọc câu: Cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng dòng thơ
* Luyện đọc đoạn, bài: Cho HS thi đọc từng khổ thơ, đọc cả bài.
Hoạt động 2: Ôn các vần uôc, uôt:
a) Tìm tiếng trong bài có vần uôt: Vậy vần cần ôn là vần uôc, uôt
b) Tìm từ ngữ chứa tiếng có vần uôc, uôt
- Từng cá nhân tìm từ ngữ chứa tiếng có vần uôc, uôt ghi vào VBT
Hoạt động 3. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a) Tìm hiểu bài, kết hợp luyện đọc:
- HS lên bảng đọc bài kết hợp trả lời các câu hỏi sau:
+ Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp?
+Mẹ nói gì với bạn ?
3.Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
_____Luyện Tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC : MÈO CON ĐI HỌC
I- Mục tiêu
- HS luyện đọc cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: buồn bực, kiém cớ, cừu.
- Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗ dòng thơ, đoạn thơ.
II. Các hoạt động dạy – học:
1.Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài:
b) HS luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng, từ: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu
+ HS giải nghĩa từ khó: buồn bực, kiếm cớ, be toáng.
*Luyện đọc câu:
*Luyện đọc đoạn, bài: Cho HS thi đọc cả bài
- Lớp đọc đồng thanh cả bài
- Đọc theo vai: một em lời dẫn, một em đọc lời Cừu, một em đọc lời Mèo.
3. Hoạt động 2: Thi đọc trước lớp
- HS đọc kết hợp t trả lời câu hỏi sau: Mèo kiếm cớ gì để trốn học?
Cừu nói gì khiến Mèo vội xin đi học ngay?
- HS kể lại nội dung bài.
5. Củng cố- dặn dò:
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc bài thơ.
_____________________________________
File đính kèm:
- Tuan 30 sang.doc