1 :Đọc : HS đọc dúng, nhanh được cả bài “ Trường em”.
Luyện đọc các từ: cô giáo, bạn bè, thân thiết, anh em, dạy em, điều hay, mái trường .Luyện ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy
2. Ôn các tiếng có vần ai, ay
Tìm tiếng có vần ai, ay trong bài
35 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1261 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tập đọc bài trường em tuần 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS tìm tiếng khó viết
- Cho HS phân tích tiếng khó và viết bảng con
- GV cho HS chép bài vào vở chính tả
- Khi viết ta cần ngồi như thế nào?
-GV hướng dẫn HS cách viết bài: Chữ đầu đoạn văn lùi vào 1 ô và viết hoa. Sau dấu chấm phải viết hoa
-GV quan sát uốn nắn HS sai tư thế
-GV đọc lại bài để HS soát lỗi
- GV yêu cầu HS đổi vở cho nhau để sửa bài
* Cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2
Điền an hay at :đánh đ…, t… nước
- Bài 3:Điền g hay gh .
- Đáp án: nhà …a, cái …ế
-HS lắng nghe
* Quan sát.
- 3 -> 5 HS đọc đoạn văn
- Tiếng khó viết là: hằng ngày, bao nhiêu, nấu cơm
- HS phân tích và viết bảng con tiếng khó đó
- HS viết bài vào vở
- Ngồi thẳng lưng ,ngay ngắn,mắt cách vở 15 cm
- Lắng nghe thực hiện cho đúng.
- HS đổi vở dùng bút chì soát lỗi, sửa bài
* HS làm bài và sửa bài
HS làm miệng, làm vào vở
-Điền an hay at ( đánh đàn, tát nước )
đánh đàn, tát nước )
- Bài 3:Điền g hay gh .
- Đáp án: nhà ga, cái ghế
3/Củng cố dặn dò
3-5’
- Chấm một số bài và nhận xét
- Khen một số em viết đẹp
- Dặn HS chữa lỗi chính tả viết bị sai
- ½ số HS
- HS lắng nghe cô dặn dò
Kể chuyện
Bài :RÙA VÀ THỎ
I. MỤC TIÊU
HS nhớ được nội dung câu chuyện, dựa vào tranh minh hoạ và câu hỏi của GV kể lại được từng đoạn và cả câu chuyện
Bước đầu biết đổi giọng kể để phân biệt lời của rùa và của thỏ.
Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: trong cuộc sống không được chủ quan, kiêu ngạo. Chậm như rùa nhưng kiên trì và nhẫn lại ắt thành công
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Tranh minh hoạ câu chuyện “ Rùa và Thỏ”
Mặt lạ rùa và thỏ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1/Bài cũ
* Kì I ta học tiết kể chuyện. Ơû kì II này, các em sẽ nghe cô kể sau đó sẽ kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
* HS lắng nghe
2/Bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động 1
GV kể chuyện
Hoạt động 2
HS kể chuyện
Hoạt động 3
Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
* Rùa và thỏ là hai con vật. Rùa rất chậm chạp, còn thỏ thì rất nhanh nhẹn. Nhưng khi thi chạy, Rùa lại là người thắng cuộc đấy. Các em có biết tại sao không? Hôm nay chúng ta cùng nghe câu chuyện “Rùa và Thỏ” ấy nhé
* GV kể chuyện lần 1
Chú ý giọng kể, lời vào chuyện khoan thai
Lời Thỏ kiêu ngạo, đầy mỉa mai
Lời Rùa khiêm tốn nhưng tự tin
* GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh để
- Cho HS tập kể từng đoạn theo tranh
Tranh 1: Rùa đang làm gì?
- Thỏ nói gì với Rùa?
Tranh 2: Rùa trả lời Thỏ ra sao?
- Thỏ đáp lại Rùa thế nào?
Tranh 3: Trong cuộc thi Rùa đã chạy thế nào?
- Còn Thỏ làm gì?
Tranh 4: - Ai đã về đích trước?
- Vì sao Thỏ nhanh nhẹn mà lại bị thua?
-HS kể lại toàn bộ câu chuyện
* Vì sao Thỏ thua Rùa?
- Câu chuyện này khuyên các em điểu gì?
- GV chốt lại ý nghĩa câu chuyện
Câu chuyện khuyên các em không nên học theo bạn Thỏ chủ quan, kiêu ngạo. Nên học tập bạn Rùa dù chậm chạp nhưng nhẫn nại và kiên trì ắt thành công
* HS lắng nghe
* HS lắng nghe cô kể chuyện nắm nội dung tranh.
* HS nhớ chi tiết câu chuyện và tên nhân vật.
- HS kể chuyện theo tranh
HS kể theo nhóm
Tranh 1: Rùa đang tập chạy.
- Thỏ nói đồ chậm như sên mà cũng đòi tập chạy với Rùa
Tranh 2: Rùa trả lời Thỏ xem ai nhanh hơn ai cùng thi chạy.
- Thỏ đáp lại Rùa :Được ta sẽ thi chạy.
Tranh 3: Trong cuộc thi Rùa đã chạy hết sức.
- Còn Thỏ nhởn nhơ hái hoa ,bắt bướm.
Tranh 4:Rùa về đích trước.
-Thỏ nhanh nhẹn mà lại bị thua vì thỏ la cà ,chủ quan coi thường rùa.
-Đại diện nhóm kể
-Thỏ thưa Rùa vì Thỏ la cà ,chủ quan coi thường rùa.
- Câu chuyện này khuyên không nên học theo Tho ûchủ quan, kiêu ngạo. Nên học tập bạn Rùa dù chậm chạp nhưng nhẫn nại và kiên trì ắt thành công
- Lắng nghe.
3/Củng cố dặn dò
* Vì sao chúng ta lại phải học tập bạn Rùa?
- GV nhận xét tiết học
Dăn HS về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe
* Nên học tập bạn Rùa dù chậm chạp nhưng nhẫn nại và kiên trì ắt thành công
-HS lắng nghe
THỂ DỤC:tiết 25
Bài: BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU
Ôn bài thể dục phát triển chung
Yêu cầu thuộc thứ tự các động tác trong bài và thực hiện ở mức tương đối chính xác
Làm quen với trò chơi “Tâng cầu”
Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
Dọn vệ sinh trường, nơi tập
Chuẩn bị cầu
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Phần cơ bản
Ôn bài thể dục
Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp
Lần 1: GV vừa làm mẫu, vừa hô nhịp cho HS làm theo
Lần 2: GV hô nhịp, HS thực hiện động tác,
GV kiểm tra, nhận xét
Lần 3: HS thực hiện, thi đua giữa các tổ
Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng
Tập hợp 4 hàng dọc, dóng hàng
Điểm số báo cáo
Đứng nghiêm nghỉ, quay phải ( trái)
Dàn hàng, dồn hàng
Chơi trò chơi “Tâng cầu”
GV giới thiệu quả cầu, sau đó làm mẫu và giải thích cách chơi.Đứng tại chỗ dùng bảng hoặc tay để tâng cầu lên
Cách chơi: Chơi từng đôi một, hoặc chia nhóm thi đua tâng cầu cho nhau nhanh trong một phút xem ai có số lần tâng cầu nhiều nhất, không rơi xuống đất sẽ thắng
HS chơi trò chơi
GV động viên một số em còn yếu
3 – 4 lần
2 đến 3 lần
8 đến 10 phút
Tập hợp hàng ngang
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x X
x x x x
x x x x
x x x x
Phần kết thúc
Tập hợp lớp, chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc
Ôn lại động tác điều hoà của bài thể dục
Đi thường và hít thở sâu
GV và HS cùng hệ thống lại bài
Nhận xét tiết học
Giao bài tập về nhà
1 phút
1 => 2 phút
1 phút
1 phút
X
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT SAO – VUI CHƠI
I/ Mục tiêu:
v Học sinh biết ưu khuyết điểm trong tuần qua.
v Biết khắc phục, sửa chữa và phấn đấu trong tuần.
v Giáo dục học sinh nghiêm túc trong học tập.
II/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động 1: Giáo viên HD nhận xét ưu khuyết điểm của học sinh qua tuần 25
-Đạo đức: Đa số học sinh chăm ngoan, lễ phép.
Đi học chuyên cần.
Biết giúp nhau trong học tập.
Một số em còn nói chuyện trong giờ học
-Học tập: Học và chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.
Sôi nổi trong học tập.
Đạt được nhiều hoa điểm 10.
-Vệ sinh cá nhân: Sạch sẽ, gọn gàng, mặc đồng phục.
-Hoạt động khác: Nề nếp ra vào lớp nghiêm túc.
2/ Hoạt động 2: Cho học sinh chơi trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ”
3/ Hoạt động 3: Phương hướng thực hiện trong tuần 26
-Thi đua đi học đúng giờ.
-Thi đua học tốt.
-Thực hiện ra vào lớp nghiêm túc.
Tự chọn LUYỆN VIẾT: A, A,, A, B
Mục tiêu:
-HS viết đúng và đẹp các chữ hoa: A, Ă, Â; Viết đúng và đẹp các vần ai, ay; các từ ngữ: mái trường, điều hay.
Viết theo chữ thường, cỡ vừa, đúng cỡ chữ và đều nét
Kĩ năng viết, trình bày bài sạch , đẹp.
-Yêu thích môn học, trau dồi rèn chữ viết
.Hoạt động dạy và học
Hoạt động1:
Hoạt động2:
Hoạt động3:
Viết bảng con:
Viết mẫu, HD cách viết,tư thế ngồi,.. ….
Giúp đỡ HS, sửa sai.
Gọi HS đọc, viết bảng các chũ
vở kịch, vui thích, mũi hếch, chênh chếch
Nhận xét, sửa chữa.
Viết vở
Hướng dẫn cách viết, trình bày vở, tư thế ngồi…
Theo dõi , giúp đỡ HS.
Chấm, nhận xét, tuyên dương HS viết đúng, đẹp
Dặn dò về nhà luyện viết lại.
Cả lớp viết vào bảng con;
Bảng lớp: 2 em
Đọc tên các chữ : cá nhân , nhóm.
-Cá nhân
Học sinh viét vào vở.
ÔN HÁT NHẠC Oân bài hát : Quả
I-MỤC TIÊU:
- Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc hai lời bài hát.
- Học sinh tập và biểu biễn được bài hát,thực hiện một vài động tác vận động phụ hoạ. Phân biệt chuỗi âm thanh đi lên đi xuống
- Học sinh thích thú được học hát tư đó các em thêm yêu âm nhạc.
II-CHUẨN BỊ:
-Trình diễn bài hát và một vài động tác phụ hoạ .
- Miệng hát,tay vỗ đệm kết hợp đung đưa thân người và nhún chân theo phách.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ND-thời lượng
Hoạt động -GV
Hoạt động -HS
Hoạt động 1:
Oân bài hát :Tập tầm vông
Hoạt động 2:
Biểu diễn (7-8’ )
Hoạt động 3:
Thi biểu diễn
(7-8 ‘ ph )
Hoạt động 4
Phân biệt chuỗi âm thanh đi lên,đi xuống ,đi ngang.
( 4-6 ‘)
*Yêu cầu học sinh ôn lại hai lời của bài hát
- Yêu cầu luyện tập theo tổ.
*Tổ chức thi biểu diễn.
-Nhận xét tuyên dương.Cho một số em xuất sắc biểu diễn lại.
-Yêu cầu thực hiện lại lần 2.
-Theo dõi uốn nắn một số em làm chưa được.
*Các nhóm chọn và cử người thi hát và biểu diễn.
-Giáo viên và các tổ trưởng làm BGK.
-GK đánh giá nhận xét cuộc thi.
*Hát một đoạn
*Chọn 1 HS bất kỳ điều khiển.
-Dặn học thuộc bài hát
*Lớp phó văn thể bắt nhịp cho cả lớp ôn luyện bài hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
-Các tổ trưởng điều khiển thành viên,vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
-Lần lượt các tổ lên thi trước lớp .Các nhóm theo dõi chéo chon ra nhóm xuất sắc nhất.
-Lớp hát và làm theo .
-Lớp trưởng bắt nhịp ,cả lớp thực hiện.
-Làm sai sửa lại.
*Mỗi nhóm 1-2 HS.
-Lần lượt từng nhóm lên biểu diễn.
-Chọn ra bạn xuất sắc nhất.
* Theo dõi lắng nghe cảm nhận và nêu đoạn nào âm thanh đi lên ,đi xuống đi ngang
File đính kèm:
- t25.doc