Bài giảng Tập đọc bài những hạt thóc giống

MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: 1- Đọc trơn toàn bài.Chú ý:-Đọc đúng các từ ngữ có âm,vần HS địa phương dễ phát âm sai.- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật và lời người kể chuyện;đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.

2- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.Biết tóm tắt câu chuyện và nêu ý chính của câu chuyện.Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi chú bé Chôm trung thực,dũng cảm dám nói sự thật

doc20 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2206 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tập đọc bài những hạt thóc giống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
õ biểu diễn số con chuột nhiều hơn hay ít hơn? + Thôn nào diệt đc nhiều / ít chuột nhất? + Cả 4 thôn diệt đc bn con chuột? + Thôn Đoài diệt đc nhiều hơn thôn Đông bn con chuột? + Thôn Trung diệt đc ít hơn thôn Thượng bn con chuột?+ Có mấy thôn diệt đc trên 2000 con chuột? Là ~ thôn nào? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - HS: Nhắc lại đề bài. - HS: Qsát biểu đồ. - HS: Qsát biểu đồ & TLCH. - Có 4 cột. - Dưới chân các cột ghi tên của 4 thôn. - Ghi số con chuột đã diệt - Là số con chuột đc b/diễn ở cột đó. - HS: TLCH. *Luyện tập-thực hành: Bài 1: - Y/c HS qsát biểu đồ trg VBT & hỏi: Biểu đồ này là biểu đồ hình gì? Biểu diễn về cái gì? + Có ~ lớp nào th/gia trồng cây? + Hãy nêu số cây trồng đc của mỗi lớp? + Khối lớp 5 có mấy lớp th/gia trồng cây, đó là ~ lớp nào? + Lớp nào trồng đc nhiều cây nhất? + Số cây trồng đc của cả khối lớp 4 & khối lớp 5 là bn cây? Bài 2: - GV: Y/c HS đọc số lớp Một của trường tểu học Hòa Bình trg từng năm học. + Bài toán y/c cta làm gì?- GV: Treo biểu đồ như SGK & hỏi:+ Cột đtiên trg biểu đồ b/diễn gì? + Trên đỉnh cột này có chỗ trống, em điền gì vào đó? Vì sao?+ Cột thứ hai trg bảng b/diễn mấy lớp? + Năm học nào thì trường Hòa Bình có 3 lớp Một? + Vậy ta điền năm học 2002-2003 vào chỗ trống dưới cột thứ 2.- Y/c HS làm tg tự với 2 cột còn lại. - GV: Ktra bài làm của 1số HS rồi chuyển phần b. - Y/c HS: Tự làm phần b, GV sửa bài & cho điểm. Củng cố-dặn dò: - GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau. - 2000+2200+1600+2750=8550con chuột - 2200-2000=200 con chuột - 2750-1600=1150 con chuột - 2 thôn: Đoài & Thượng. - HS: Biểu đồ hình cột b/diễn số cây của khối lớp 4 & lớp 5 trồng. - 4A, 4B, 5A, 5B, 5C. - HS: Nêu theo y/c. - 35+28+45+40+23=171 (cây) - HS: Nhìn SGK & đọc. - HS: TLCH. - 1HS lên bảng làm, cả lớp điền SGK. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 ý, cả lớp làm VBT. TẬP LÀM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU:1- Có hiểu biết đầu về đoạn văn kể chuyện. 2- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập dựng một đoạn văn kể chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bút dạ + một số tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 1,2,3 để khoảng trống cho HS làm bài theo nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ + ND Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS HĐ 1:Giới thiệu bài1’ HĐ 2 Làm BT1 Khoảng 7’-8’ Phần nhận xét (3 bài tập) Cho HS đọc yêu càu của BT1. GV giao việc: BT yêu cầu các em phải hiểu được những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống (đã học) và cho biết mỗi sự việc được kể trong đoạn văng nào? Cho HS làm bài: GV phát các tờ giấy khổ to đã chuẩn bị cho HS. Cho HS trình bày kết quả. GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. a/Những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống là: +Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi,nghĩ ra kế luộc chín thóc giống rồi giao cho dân chúng giao hẹn: ai thu hoạch được nhiều thóc thì sẽ truyền ngôi cho. +Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm,dám tâu vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người. +Sự việc 3: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực và dũng cảm nên đã truyền ngôi cho Chôm. b/Mỗi sự việc được kể trong các đoạn văn: +Sự việc 1 được kể trong đoạn 1 (3 dòng đầu). +Sự việc 2 được kể trong đoạn 2 (10 dòng tiếp). +Sự việc 3 được kể trong đoạn 3 (4 dòng còn lại). -1 HS đọc,lớp lắng nghe. -HS đọc thầm lại truyện Những hạt thóc giống. -HS làm bài vào tờ giấy GV phát sau khi trao đổi theo cặp. -Đại diện nhóm trình bày. -Lớp nhận xét. -HS ghi lời giải đúng vào vở hoặc VBT. HĐ 3 Làm BT2 Khoảng 7’-8’ Cho HS đọc yêu cầu của BT2. -Cho HS làm bài.Cho HS trình bày kết quả bài làm.GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. Dấu hiệu để nhận biết ra chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn: +Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng,viết lùi vào một ô. +Chỗ kết thúc đoạn là chỗ chấm xuống dòng. -1 HS đọc,lớp lắng nghe. -HS trao đổi với nhau. -Đại diện các cặp trình bày. -Lớp nhận xét. HĐ 4 Làm BT3 Khoảng 7’-8’ Cho HS đọc yêu cầu của BT3. Cho HS làm việc.Cho HS trình bày. GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. a/Mỗi đoạn văn trong bài kể chuyện kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện. b/Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu: hết một đoạn văn là chấm xuống dòng. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS làm việc cá nhân. -Một số HS trình bày trước. -Lớp nhận xét. HĐ 5Ghi nhớ Cho HS đọc lại ghi nhớ trong SGK. Cho HS nhắc lại ghi nhớ. -3 HS nhìn sách đọc ghi nhớ. HĐ 6 Luyện tập Khoảng 10’ Phần luyện tập (2 câu a,b) -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập + câu a,b. .Cho HS làm bài.Cho HS trình bày. GV nhận xét những bài viết hay. -HS làm bài cá nhân.-Một số Hs trình bày. -Lớp nhận xét. HĐ 7Củng cố, dặn dòKhoảng2’GV nhận xét tiết học. BUỔI CHIỀU TOÁN CỦNG CỐ I.MỤC TIÊU:-HS củng cố kiến thức đã học buổi sáng. -HS vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập sgk và vở bài tập. Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS 1.Chữa bài tập sgk -GV nêu yêu cầu. -GV tổ chức HS làm bài tập vào vở. -Gọi 1 số HS lên bảng chữa bài. -GV nhận xét và chốt ý. 2.Hướng dẫn HS làm bài tập trong VBT. -Yêu cầu HS mở VBT. -GV hướng dẫn HS làm hồn thành từng bài tập trong VBT. -GV theo dõi và hướng dẫn HS yếu và HS trung bình. -GV gọi 1 số HS lên bảng chữa bài. 3.Củng cố và dặn dị: -Nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà hồn thành bài tập và chuẩn bị bài sau. -HS theo dõi. -HS lên bảng chữa bài. -HS lấy VBT ra làm bài và chữa bài. -HS theo dõi và nhận xét. -HS theo dõi. CHÍNH TẢ Nghe - Viết: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU:1- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Những hạt thóc giống. Biết phát hiện và sữa lỗi chính tả trong bài viết của mình và của bạn.2- Luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: l / n, en / eng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phấn màu để chữa lỗi chính tả trên bảng. - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ + ND Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS HĐ 1:KTBC(4’) HĐ 2:Giới thiệu bài(1’) HĐ 3 Nghe-viết Khoảng 15’ a/Hướng dẫn +GV đọc toàn bài chính tả một lượt. +GV lưu ý HS: *Ghi tên bài vào giữa trang giấy. *Sau khi chấm xuống dòng phải viết lùi vào một ô,nhớ viết hoa. *Lời nói trực tiếp của nhân vật phải viết sau dấu hai chấm,xuống dòng,gạch ngang đầu dòng. +Luyện viết những từ dễ sai: dõng dạc,truyền,giống. b/GV đọc cho HS viết: GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết.Mỗi câu (hoặc bộ phận câu)đọc 2,3 lượt. GV đọc toàn bài chính tả một lượt. c/Chấm,chữa bài Cho HS đọc lại bài chính tả vừa viết. GV chấm 7-10 bài + nêu nhận xét chung. -HS lắng nghe. -HS luyện viết những từ khó. -HS viết chính tả. -HS rà lại bài. -HS đọc lại bài chính tả,tự phát hiện lỗi và sửa các lỗi đó. HĐ 4 Làm BT1 Khoảng 5’-6’ Bài tập 2: Lựa chọn câu a (hoặc b) Câu a:Cho HS đọc yêu cầu bài tập + đọc đoạn văn. Cho HS làm bài.Cho HS trình bày bài. -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. lời,nộp,này,lâu,lông,làm Câm b: Cách tiến hành như câu a.Lời giải đúng: chen,len,kèn,leng keng,len,khen. -1 HS đọc to,cả lớp đọc thầm theo. -HS làm bài cá nhân. -Lớp nhận xét. HĐ 5 BT2 4’-5’ BT2: Giải câu đốCâu a:Cho HS đọc đề bài + đọc câu đố.Cho HS giải câu đố.Cho HS trình bày.GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. Bầy nòng nọc Câu b: Cách tiến hành như câu a. Lời giải đúng: Chim én -HS làm bài. -Hs trình bày. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào vở (VBT). HĐ 6:CCDD(2’)GV nhận xét tiết học.Biểu dương những HS tốt. AN TỒN GIAO THƠNG BÀI 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ I.MỤC TIÊU: -HS biết thêm nội dung 12 biển báo hiệu GT phổ biến. -HS hiểu ý nghĩa, tác dụng,tầm quan trọng của biển báo hiệu GT. -HS nhận biết nội dung các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học hoặc gần nhà,.. -HS cĩ ý thức chú ý đến biển báo khi đi đường và tuân theo luật, đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu GT. II.CHUẨN BỊ III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Ơn tập và giới thiệu bài -GV: Để điều khiển người và các PTGT đi trên đường được an tồn, trên các đường phố người ta đặt những cột biển báo hiệu GT nào? -GV gọi HS lên trả lời. -Các em đã từng nhìn thấy biển báo hiệu đĩ chưa? -GV nhắc lại ý nghĩa các biển báo hiệu trên. 2.Hoạt động 2: tìm hiểu nội dung biển báo mới -Hãy nhận xét hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển? -Biển báo này thuộc nhĩm biển báo nào? -gv giới thiệu đây là biển báo cấm và nêu rõ nội dung , ý nghĩa của từng biển . 3.Hoạt động 3: trị chơi biển báo -GV chia lớp thành các nhĩm nhỏ để thảo luận. -GV hỏi lần lượt từ nhĩm 1 đến nhĩm 5. -GV chỉ bất kì một biển bao nào và gọi 1 HS trong nhĩm đọc tên , nêu ý nghĩa của biển báo đĩ. 4.Củng cố: Nhận xét tiết học. -HS theo dõi và trả lời câu hỏi. -HS lắng nghe. -Hình: trịn -Màu: nền trắng, viền màu đỏ. -Hình vẽ: màu đen -HS lắng nghe. -Các nhĩm thảo luận và tham gia trị chơi.

File đính kèm:

  • docGiao anLOP 4tuan 5.doc