Bài giảng Tập đọc bài ngôi nhà

Giúp HS đọc đúng nhanh các bài : Ngôi nhà ;

- Thấy được tình yêu thương gắn bó của bạn nhỏ đối với ngôi nhà của mình .

- Ôn các tiếng có vần : uôn , ương

II. ĐỒ DÙNG

- Tranh minh hoạ bài TĐ

 

doc22 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1614 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tập đọc bài ngôi nhà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đáp số : 11 cm 4. Củng cố dặn do - Hệ thống lại kiến thức , nhận xét giờ - Về nhà làm BT4 ( SGK ) chính tả quà của bố I. mục tiêu - HS chép lại chính xác khổ thơ thứ 2 của bài: Quà của bố - Làm đúng các bài tập chính tả, điền chữ s hay x, vần im hay iêm - Viết đúng cự li , tấc độ . Các chữ đều và đẹp II. các hoạt động 1. Bài cũ - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới a) Giới thiệu b) Hướng dẫn tập chép - GV treo bảng phụ đã chép sẵn khổ 2 bài : Quà của bố lên bảng - GV hỏi : Trong đoạn văn trên những từ nào dễ viết sai? - GV nhắc HS chú ý viết hoa, chữ bắt buộc đầu dóng, đặt dấu chấm kết thúc câu - GV đọc thong thả từng chữ cho HS soát lỗi - Chấm một số vở tại lớp c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả + Điền s hay x? - GV nhận xét và đánh giá - 2 HS lên bảng làm bài tập 2, 3 của bài cũ - Nhắc lại qui tắc viết chính tả: k , c bé ngủ, ông nghỉ trưa - 2, 3 HS nhìn bảng đọc khổ thơ - HS tìm tiếng dễ viết sai: gửi, nghìn, thương, … - HS vừa đọc, vừa đánh vần và viết ra những tiếng đó. - HS chép khổ thơ vào vở - HS chép xong các em cầm bút soát lỗi bài - Cả lớp đọc thầm bài tập - Cho HS làm việc theo nhóm - Các nhóm cử đại diện lên làm bài - Các nhóm khác nhận xét bổ sung 3. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét giờ - Tuyên dương những em viết chữ đẹp . Động viên những em viết chữ xấu về nhà chép lại bài Tự NHIêN Và Xã HộI BàI 28: con muỗi I. MụC TIÊU - Quan sát phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi. - Nơi sống của con muỗi - Một số tác hại của con muỗi - Một số cách diệt trừ muỗi - Có ý thức tham gia diệt muỗi và thực hiện các biện pháp phòng tránh muỗi đốt. II. Đồ dùng Hình ảnh trong SGK bài 28 HS có thể đập chết một vài con muỗi, ép vào giấy và mang đến lớp Mỗi nhóm chuẩn bị một vài con cá thả trong lọ hoặc bình làm bằng thuỷ tinh hoặc nhựa trong, một lọ hoặc túi ni – lon đựng bọ gậy. III. Các hoạt động hoạt động 1 : GV Cho cả lớp đứng lên và hô: “ Muỗ bay, muỗi bay” - GV hô: “ Muỗi đậu vào má em, đập cho nó một cái” - Cứ như vậy, GV cho HS lần lượt chơi và thay lân nhau chơi. Hoạt động 2 : Quan sát con muỗi Mục tiêu: Giúp HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên quan sát con muỗi. Cách tiến hành: Bước 1: - GV chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm 2 HS - Từng nhóm quan sát con muỗi thật hoặc hình ảnh trong SGK và trả lời câu hỏi + Con muỗi to hay nhỏ? ( Có thể so sánh với con ruồi) + Khi đập muỗi, em thấy con muỗi cứng hay mềm? + Hãy chỉ vào đầu, thân, cánh của con muỗi + Quan sát kĩ đầu cảu con muỗi và chỉ vào vòi của con muỗi + Con muỗi dùng vòi để làm gì? + Con muỗi di chuyển như thế nào? Bước 2: - GV yêu cầu một vài HS lên hỏi và trả lời những câu hỏi trên. Hoạt động 3: HS thảo luận nhóm Mục tiêu: - HS biết nơi sống của muỗi và tập tính của con muỗi. - Nêu một số tác hại của muỗi, cách diệt trừ muỗi và cách phòng chống muỗi đốt. Cách tiến hành - GV chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm như sau: - Nhóm 1 và nhóm 2 thảo luận các câu hỏi + Muỗi thường sống ở đâu? + Vào lúc nào em thường nghe thấy tiếng muỗi vo ve và hay bị muỗi đốt nhất? Nhóm 3 và nhóm 4 thảo luận các câu hỏi + Bị muỗi đốt có hại gì? + Kể tên một số bệnh do muỗi truyền mà em biết? Nhóm 5 và nhóm 6 thảo luận các câu hỏi + Trong SGK trang 59 đã vẽ những cách diệt muỗi nào? Em còn biết cách nào khác? + Em cần làm gì để không bị muỗi đốt? - GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò - GV nhận xét giờ về nhà ôn lại bài - Xem trước bài: Nhận biết cây cối và con vật - HS hô: Vo ve, vo ve - HS thực hiện theo lời GV - HS làm việc theo cặp - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung HOạT ĐộNG TậP THể sinh hoạt vui văn nghệ vào đầu tuần các bài hát ca ngợi vẻ đẹp quê hương đất nước và chào mừng ngày chiến thắng 30 /4 i. mục tiêu - HS thuộc các bài hát ca ngợi quê hương đất nước và ca ngợi chiến thắng giải phóng miền Nam 30/4 - HS tự hào và càng thêm yêu đất nước ii. Chuẩn bị - Nội dung các bài hát iii. hoạt động Hoạt động 1: Ôn các bài hát ca ngợi quê hương đất nước và mừng ngày chiến thắng giải phóng miền Nam Em yêu quê hương em Việt Nam thân yêu Hò kéo pháo Hoạt động 2: Thi múa hát giữa các tổ nhóm - HS thi theo nhóm Đơn ca Đồng ca Đọc thơ Tiểu phẩm v..v.. - GV đánh giá Thứ sáu ngày .... tháng ... năm 200... toán : Luyện tập chung I. Mục tiêu - Giúp HS rèn luyện kĩ năng lập đề bài toán rồi tự giải và viết bài giải của bài toán . - HS giải toán nhanh chính xác - Rèn cho các em yêu thích môn toán II. Đồ dùng dạy học - Phóng to các tranh vẽ SGK iii. Hoạt động ổn định tc Kiểm tra bài - 1 em lên chữa BT4 ( SGK ) Bài giải Số hình tròn không tô màu là : 15 – 4 = 11 ( hình ) Đáp số : 11 hình - GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới a) Giới thiệu bài Hoạt động 1 ( 20’ ) Nhìn tranh vẽ viết tiếp vào chỗ chấm để có BT và giải BT - GV treo tranh lên bảng chữa bài - GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài a) HS quan sát tranh rồi nêu BT toán : Trong bến có 5 ô tô , có thêm 2 ô tô vào bến . Hỏi trong bến có tất cả ? ô tô ? - HS giải bài toán vào vở Bài giải Trong bến có tất cả là : 5 + 2 = 7 ( ô tô ) Đáp số : 7 ô tô b) HS quan sát tranh rồi nêu bài toán : Tóm tắt : Có : 6 con chim Bay đi : 2 con chim Còn lại : … con chim - HS giải BT vào vở Bài giải Số con chim còn lại trên cành là : 6 – 2 = 4 ( con chim ) Đáp số : 4 con chim Hoạt động 2 : ( 11’ ) Nhìn tranh vẽ nêu tóm tắt bài toán rồi giải bài toán đó . - GV cho HS quan sát tranh - Thu 1 số vở chấm , nhận xét - 1 em lên bảng chữa bài - HS quan sát rồi nêu bài toán - 1 em lên bảng tóm tắt - HS làm vào vở Bài giải Số con thỏ còn lại là : 8- 3 = 5 ( con thỏ ) 4. Củng cố dặn dò - GV hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ học - Về nhà làm bài tập 5 ; xem lại bài đã làm . Tập đọc vì bây mẹ mới về I. mục tiêu - HS đọc trơn được cả bài phát âm đúng các tiếng khó : Khóc oa , hoảng hốt , cắt bánh - Ôn các vần ut , ưt ; tìm tiếng nói được câu có vần ut , ưt . - Hiểu được nội dung và các từ trong bài : Cậu bé làm nũng mẹ , mẹ về mới khóc . II. Đồ dùng Tranh minh hoạ bài TĐ SGK III. Các hoạt động 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - 2, 3 em đọc bài : “ Qùa của bố ” - GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Luyện tập - GV đọc diễn cảm bài thơ + Luyện đọc tiếng, từ khó + Luyện đọc tiếng, từ - GV đọc mẫu lần 1 - Giải nghĩa từ hoảng hốt do mất tinh thần do gặp nguy hiểm bất ngờ . + Luyện đọc câu + Luyện đọc toàn bài - HS luyện đọc - HS phát âm các từ : cắt bánh , đứt tay , hoảng hốt - HS tiếp nối nhau đọc trơn từng câu - HS thi đua đọc cả bài - Lớp đọc đồng thanh cả bài 1 lượt c) Ôn các vần: ut , ưt - GV nêu yêu cầu 1 trong SGK ? Tìm tiếng trong bài có vần ưt ? ?Tìm tiếng ngoài bài có vần ưt , ưc ? Nói câu chứa tiếng có vần ưt , ưc - GV nhận xét tuyên dương ( Đứt ) - HS thi đua tìm đúng nhanh nhiều - 1 em nhìn tranh nói câu mẫu - HS thi đua nói câu chứa tiếng có vần ưt , ưc Tiết 2: Luyện tập d) Luyện đọc, kết hợp với tìm hiểu nội dung bài * Tìm hiểu nội dung bài đọc ?Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không ? ? Khi nào cậu bé mới khóc? Vì sao ? - GV đọc diễn cảm bài thơ - Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ ở lớp - Đọc diễn cảm từng bài * Thực hành luyện nói - Cả lớp và GV nhận xét - Cả lớp đọc thầm lại bài ( Khi mới đứt tay cậu bé không khóc ) ( Khi mẹ về cậu bé mới khóc ) Vì cậu muốn làm nũng mẹ , muốn mẹ thương , vỗ về an ủi và lo lắng cho mình - Cả lớp đọc thầm lại bài - 2 , 3 nhóm đọc theo cách phân vai - HS nhìn mẫu trong SGK thực hành hỏi - đáp theo mẫu - Nhiều cặp HS thực hành hỏi - đáp 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người nghe . Kể chuyện Bông hoa cúc trắng I. mục tiêu - hs dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn trong câu chuyện theo tranh, và kể lại được toàn bộ câu chuyện - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình cảm, lòng hiếu thảo của cô bé II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK III. Các hoạt động 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - 4 HS kể nối tiếp 4 đoạn câu chuyện: Trí khôn - GV nhận xét, đánh giá 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) GV kể chuyện - GV kể với giọng diễn cảm - Kể lần 1; lần 2, lần 3 kết hợp với tranh minh hoạ c) Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện theo tranh - Tranh 1: Cảnh vẽ gì? - Tranh 2: Câu hỏi dưới tranh là gì? - GV yêu cầu mỗi tổ cử đại diện thi kể đoạn 1 - Người mẹ ốm nói gì với con? - HS tiếp tục kể theo tranh 2, 3, 4 d) Giúp HS tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện ? Câu chuyện này cho em hiểu được điều gì? - Là con cái phải yêu thương cha mẹ, tấm lòng hiếu thảo của các cô bé làm cảm động thần tiên. Tấm lòng của cô bé , giúp cô bé chữa bệnh cho mẹ. - Bông hoa cúc tượng trưng cho tấm lòng hiếu thảo của cô bé với mẹ 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ - Cả lớp bình chọn nhóm kể hay nhất, nói đúng ý nghĩa câu chuyện - VN tập kể lại chuyện cho mọi người nghe hoạt động tập thể sinh hoạt lớp kiểm điểm cuối tuần I. Mục tiêu - Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần - Nắm chắc phương hướng tuần tới II. Chuẩn bị: - Nội dung sinh hoạt III. Hoạt động I. Giáo viên nhận xét ưu nhược điểm trong tuần a. ưu điểm: - Nêu một số những ưu điểm của các em trong tuần, động viên khuyến khích các em để các tuần sau phát huy. - Các em ngoan, chấp hành tốt các nội quy của trường của lớp - Dụng cụ học tập tương đối đầy đủ - Chữ viết có nhiều tiến bộ - Lớp sôi nổi b) Nhược điểm: - GV nêu một số những nhược điểm mà HS còn mắc phải trong tuần, nhắc nhở để các em không vi phạm trong những lần sau. II. Phương hướng tuần tới - Phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm - Luôn có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch chữ đẹp - Tích cực phát biểu xây dựng bài.

File đính kèm:

  • docTuan28.doc
Giáo án liên quan