Bài giảng Tập đọc bài có công mài sắt, có ngày nên kim

Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới

- Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ : “Có công mài sắt, có ngày nên kim”.

2. Rèn kĩ năng đọc, đọc hiểu

3. Rút được lời khuyên từ câu chuyện : làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công

doc169 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1269 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tập đọc bài có công mài sắt, có ngày nên kim, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hầy cũ A.Mục tiêu 1. Rèn kĩ năng đọc, đọc hiểu 2. Hiểu các từ ngữ trong bài : lễ phép, mắc lỗi, xúc động, hình phạt, … - Hiểu nội dung trong bài. 3. GD HS biết nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy cô giáo. B. Đồ dùng dạy – học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. C. Các hoạt động dạy – học : Tiết 1: I. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc bài Mua kính + TLCH II. Bài mới 1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc. 2. Luyện đọc a. Đọc mẫu - Theo dõi - 1 HS khá đọc lại Đọc từng câu Đọc từng đoạn - Nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn, phát hiện tiếng, từ khó, từ nhấn giọng, … - Nối tiếp nhau đọc đoạn , phát hiện giọng đọc. Thi đọc giữa các nhóm đ. Đọc đồng thanh Đọc đoạn 3 Tiết 2 Tìm hiểu bài: Nêu câu hỏi 1: Bố Dũng làm nghề gì ? Nêu câu hỏi 2: Nêu câu hỏi 3: +? Thầy giáo đã nói gì với cậu học trò trèo qua cửa sổ ? +? Vì sao thầy giáo chỉ nhắc nhở mà không phạt cậu học trò đó … tìm hiểu tiếp đoạn 3. +? Tình cảm của Dũng như thế nào khi bố ra về ? Nêu câu hỏi 4: +? Vì sao Dũng xúc động khi bố ra về ? +? Tìm từ gần nghĩa với từ “lễ phép” - Đặt câu với mỗi từ tìm được. 4. Luyện đọc lại - 1 HS đọc đoạn, lớp đọc thầm đoạn 1. 2 học sinh trả lời. 2 học sinh trả lời Đọc thầm đoạn 2 + TLCH 1 học sinh đọc đoạn 2, lớp đọc thầm Đọc đoạn 3. - 2 HS trả lời - 3, 4 HS nêu ý kiến. - 3,4 HS đặt câu - 3 nhóm đọc tự phân vai. - Bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay nhất. III. Củng cố dặn dò: +? Qua mấy bài tập đọc này em học tập đượcđức tính gì ? Của ai ? - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau Toán Luyện tập I. Mục tiêu Tiếp tục củng cố kiến thức về nhiều hơn, ít hơn. Rèn kĩ năng tính về giải toán nhiều hơn, ít hơn. II. Đồ dùng Vở bài tập Toán . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Kiểm tra bài cũ Gọi HS lên chữa bài của tiết học trước. 2.Giới thiệu bài 3.Luyện tập Bài tập 1: Yêu cầu HS đếm số ngôi sao trong mỗi hình rồi trả lời câu hỏi trong SGK. Bài tập 2 : GV giúp HS hiểu “Em kém anh 5 tuổi” tức là em ít hơn anh 5 tuổi thực hiện cách giải bài toán về ít hơn. Bài tập 3: Quan hệ ngược với bài tập 2. Bài tập 4:Cho HS xem tranh trong SGK rồi tự giải. 4.Củng cố dặn dò - Củng cố kiến thức về phép cộng có nhớ, cách đặt tính và tính. - Nhận xét đánh giá tiết học. - HS làm vào vở bài tập toán . - Hai bạn trong nhóm kiểm tra cho nhau, chữa những phần làm sai. Bài giải Tuổi anh là : 11 + 5 = 16 (tuổi) ĐS :16 tuổi Bài giải Toà nhà thứ hai có số tầng là : 16 – 4 = 12 (tầng) ĐS: 12 tầng Đạo đức Bài 4: (Tiết 1) chăm làm việc nhà A.Mục tiêu 1. Trẻ em có bổn phận tham gia những việc nhà phù hợp với khả năng và sức lực của mình. - Chăm làm việc nhà là thể hiện tình thương yêu của em đối với ông bà, cha mẹ. 2. Đồng tình, ủng hộ với các bạn chăm làm việc nhà. - Không đồng tình với các bạn không chăm chỉ làm việc nhà. 3. Tự giác, tích cực tham gia làm việc nhà giúp đỡ ông bà, bố mẹ. B.Chuẩn bị - Nội dung bài thơ : “Khi mẹ vắng nhà” của Trần Đăng Khoa. - Phiếu thảo luận cho hoạt động . C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu : 1. Hoạt động 1: Phân tích bài thơ “Khi mẹ vắng nhà”. - Đọc diễn cảm bài thơ. - Phát hiện thảo luận nhóm (1) Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà ? (2) Thông qua những việc đã làm, bạn nhỏ muốn bày tỏ tình cảm gì với mẹ ? - Nghe, 1 HS đọc lại - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. (3) Theo em, mẹ bạn nhỏ sẽ nghĩ gì khi thấy các công việc mà bạn đã làm ? - Kết luận 2. Hoạt động 2: Trò chơi: “Đoán xem tôi đang làm gì ?” - Chọn 2 đội chơi, 5 em/1 đội. - Hướng dẫn cách chơi. - Chơi thử - Chơi trò chơi : 6 lần - Nhận xét nhóm thắng cuộc. - Kết luận 3. Hoạt động 3: Tự liên hệ bản thân +? Hãy kể về những công việc nhà mà em đã tham gia ? - Tổng kết các ý kiến. - Kết luận 4. Củng cố, dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học. Thực hiện tốt việc chăm làm việc nhà - 3-5 HS tự kể - Cả lớp nghe, bổ sung nhận xét. Kể chuyện Người thầy cũ A.Mục tiêu 1. Rèn kĩ năng kể chuyện, nghe, nói. 2. Dựa vào tranh minh họa và các câu hỏi gợi ý của GV kể lại được đoạn và toàn bộ câu chuyện. 3. GD HS biết kính trọng thầy cô giáo. B. Đồ dùng dạy – học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. C. Các hoạt động dạy – học : Tiết 1: I. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại truyện “Mẩu giấy vụn” - Nhận xét, cho điểm - 4 HS nối tiếp kể theo đoạn. - 4 HS kể theo vai II. Bài mới 1. Giới thiệu bài . 2. Hướng dẫn kể từng đoạn: - Giới thiệu (bài) tranh vẽ. +? Bức tranh vẽ cảnh gì ? ở đâu ? +? Câu chuyện Người thầy cũ có những nhân vật nào ? +? Ai là nhân vật chính ? +? Chú bộ đội xuất hiện trong hoàn cảnh nào ? +?Chú bộ đội là ai ? Đến lớp làm gì ? - Quan sát - 2 HS trả lời - 1 HS trả lời - 1 HS trả lời - 1 HS trả lời - 1 HS trả lời Kể đoạn 1 : Nêu câu hỏi - 4-5 HS kể - Lớp nhận xét, bổ xung. -3-5 HS kể - Kể đoạn 2 3. Kể lại toàn bộ câu chuyện -3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện theo đoạn 4. Dựng lại câu chuyện theo vai. - 2-3 nhóm kể theo vai. - 1 HS kể lại cả câu chuyện - Nhận xét, cho điểm III. Củng cố, dặn dò : +? Câu chuyện này nhắc chúng ta điều gì ? +? Về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe. Thứ ba, ngày 17 tháng 10 năm 2006 Toán Bài 32: Ki- Lô - Gam A.Mục tiêu 1. Giúp học sinh : - Có biểu tượng về nặng hơn, nhẹ hơn. - Làm quen với cái cân, quả cân, (đĩa cân) cách cân - Nhận biết đượcđơn vị đo khối lượng kilôgam, tên gọi và kí hiệu (kg) - Biết làm phép tính cộng, trừ đo khối lượng có đơn vị là kg 2. Thực hành cân 1 số đồ vật quen thuộc. 3. HS ham thích thực hành Toán. B. Đồ dùng dạy – học : - 1 chiếc đĩa cân - Các quả cân : 1kg, 2kg, 5kg. - Một số đồ vật dùng đề cân: túi đường, cặp sách, 1 kg gạo C. Các hoạt động dạy – học : 1. Giới thiệu bài - 2 HS đọc bài Mua kính + TLCH 2. Bài mới 1. Giới thiệu vật nặng, nhẹ hơn - Đưa ra 1 quả cân (1kg) và 1 quyển vở. Yêu cầu HS dùng 1 tay lần lượt nhấc 2 vật lên và trả lời vật nào nhẹ hơn, nặng hơn. - Cho HS làm tương tự với 3 cặp đồ vật khác nhau và nhận xét “vật nặng – vật nhẹ” àKết luận : Muốn biết 1 vật nặng nhẹ thế nào ta cần phải cân vật đó. b. Giới thiệu cái cân và quả cân - Giới thiệu cân đĩa - Nhiều HS thực hành nhấc và trả lời. - HS thực hành ước lượng khối lượng - Quan sát, nhận xét về hình dạng của cân. - Giới thiệu đơn vị đo là kilôgam và cách viết tắt. - Đọc tên đơn vị kilôgam - Giới thiệu các quả cân 1 kg, 2kg, 5kg và đọc số ghi trên quả cân. c. Giới thiệu cách cân và thực hành cân. - Giới thiệu cách cân (cân mẫu) - Quan sát - Nhận xét vị trí của kim thăng bằng, vị trí 2 đĩa cân Rút ra kết luận. Xúc 1 ít gạo từ trong túi ra và yêu cầu nhận xét về vị trí kim thăng băng, vị trí 2 cân đĩa. - Rút ra kết luận. - Đổ thêm 1 ít gạo vào túi cân - 2-3 HS nêu - 3-5 HS nhắc lại - Nhận xét và rút ra kết luận 3. Thực hành : - Bài 1: Đọc, viết ?(theo mẫu) - 1 HS đọc yêu cầu - Làm vào sách Toán - 1 HS đọc chữa bài -Bài 2: Tính (theo mẫu) +Hướng dẫn mẫu - 1HS đọc yêu cầu - 1 HS giải thích cách làm - Làm bảng con - 2 HS lên bảng. Bài 3: +HD HS phân tích đề toán + HD HS định hướng cách làm - 2 HS đọc đề bài - Tóm tắt bằng nhiều cách. - Nhận dạng bài toán. - Làm vở. 4. Củng cố, dặn dò : - 1 HS nêu cách viết tắt đơn vị đo khối lượng kilôgam. - HS đọc số đo của 1 số quả cân. - Quan sát cân, nhận xét độ nặng, nhẹ của vật. Chính tả (tập chép) Người thầy cũ A.Mục tiêu 1. Rèn kĩ năng đọc (viết), trình bày. 2. Chép đúng và đẹp đoạn : “Dũng xúc động … mắc lại nữa” trong bài tập đọc Người thầy cũ. - Củng cố qui tắc : oi/uy; tr/ch; iêng/iên 3. GD HS có ý thức : nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy cô giáo. B. Đồ dùng dạy – học : - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần chép và BT chính tả C. Các hoạt động dạy – học : I. Kiểm tra bài cũ - Đọc cho HS viết : 2 cụm từ có vần ai, 2 cụm từ có vần ay. - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. II. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn tập chép a. Ghi nhớ nội dung đoạn chép - Đọc mẫu - Theo dõi +? Đây là đoạn mấy của bài tập đọc Người thầy cũ ? +? Đoạn chép này kể về ai ? +? Đoạn chép này là suy nghĩ của Dũng về ai ? -1 HS trả lời - 2 HS nêu. b. Hướng dẫn từ viết khó - Đọc cho HS viết - Tự tìm từ khó. - 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con c. Hướng dẫn cách trình bay - Nhận xét về số câu, cách viết, dấu câu. d. Chép bài. đ. Soát lỗi e. Chấm bài – nhận xét 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: - Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ui hay uy. - 1 HS đọc yêu cầu - 2 HS lên bảng thi làm đúng, nhanh. - Lớp làm VBT - Bài tập 3/a: Điền vào chỗ trống ch hay tr - 1 HS đọc yêu cầu - Tiến hành như bài 2 III. Củng cố, dặn dò : GV nhận xét tiết học Nhắc những HS viết chưa đẹp về nhà viết lại. Tự nhiên xã hội ăn uống đầy đủ A.Mục tiêu 1. Hiểu ăn, uống đầy đủ giúp cơ thể khỏe mạnh. 2. Kĩ năng quan sát : 3. HS có ý thức thực hiện : ăn uống đầy đủ B. Đồ dùng dạy – học : - Tranh ảnh trong SGK. Phiếu HT. - Tranh, ảnh các con giống về thức ăn, nước uống thường dùng (nếu có) C. Các hoạt động dạy – học : 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1: Các bữa ăn và thức ăn hàng ngày - Quan sát tranh và TLCH+? Bạn Hoa đang làm gì ? +? Bạn ăn thức ăn gì ? à Vậy 1 ngày Hoa ăn mấy bữa và ăn những gì ? +? Ngoài ăn Hoa còn làm gì ? - Kết luận : +? Thế nào là ăn uống đầy đủ ?- Mỗi tranh 2 HS nêu câu trả lời. - 3 HS trả lời3. Hoạt động 2: Liên hệ thực tế. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp về các bữa ăn hàng ngày của mình. - Trao đổi theo cặp về : + Số bữa ăn + Các TĂ đã ăn - 5 HS kể lại về bữa ăn của mình. - Các bạn theo dõi, nhận xét về bữa ăn của bạn+? Trước và sau bữa ăn chúng ta nên làm gì ?- Nhiều HS nêu ý kiến4.Hoạt động 3: Ăn uống đầy đủ giúp chúng ta mau lớn, khỏe mạnh. - Phát phiếu học tập. - Làm việc cá nhân - Vài HS báo cáo kết quả bài làm, cả lớp nhận xét5. Hoạt động 4: Trò chơi - Lên thực đơn - Nêu cách chơi - Làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày.- Hướng dẫn các nhóm nhận xétd. Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học. - Nhắc lại HS nên ăn đủ, uống đủ, ăn thêm hoa quả

File đính kèm:

  • docgiao an lop 2.doc
Giáo án liên quan