Bài giảng Tập đọc : bác đưa thư tuần 34

Đọc :

· HS đọc đúng, nhanh được cả bài “ Bác đưa thư ”.

· Luyện đọc đúng các từ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép

· Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy

 

doc30 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2333 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tập đọc : bác đưa thư tuần 34, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài: Chia quà - Cho HS đọc thầm bài viết - Cho HS tìm tiếng khó viết - Cho phân tích ,viết bảng con chữ khó viết - GV kiểm tra lỗi, sửa lỗi * GV đọc cho HS viết bài vào vở chính tả - Khi viết ta cần ngồi như thế nào? - GV hướng dẫn HS cách viết bài: - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi - GV thu vở chấm, nhận xét - Cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2 - GV treo bảng phụ viết sẵn bài tập Cho HS thi đua làm nhanh bài - 1 HS nêu yêu cầu bài 3 - Cách làm như bài 2 * Lắng nghe. - Quan sát * Cả lớp - HS đọc thầm bài và nêu các chữ khó viết: Phương,chào, tươi cười,chọn ,đưa - HS phân tích và viết bảng con - Viết từ khó - Sửa lại trên bảng con. * HS viết bài vào vở - Khi viết ta cần ngồi ngay ngắn. - Nghe viết cho đúng. - HS đổi vở dùng bút chì sửa bài - 2/3 số học sinh của lớp. * Điền chữ s hay x - HS làm vào vở bài tập Sáo tập nói Bé xách túi - Điền chữ v hay d - HS làm bài vào vở Hoa cúc vàng Bé dang tay 3/ Củng cố dặn dò 3-5’ - Khen một số em viết đẹp, ít lỗi, có tiến bộ - Dặn HS nhớ các quy tắc chính tả vừa viết Về nhà chép lại bài viết Ai viết sai nhiều lỗi về nhà viết lại, chú ý sửa lỗi sai - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - HS lắng nghe cô dặn dò Kể chuyện : HAI TIẾNG KÌ LẠ I. MỤC TIÊU HS nhớ được nội dung câu chuyện, dựa vào tranh minh hoạ và câu hỏi của GV kể lại được từng đoạn và cả câu chuyện Biết thể hiện giọng kể lôi cuốn người nghe Hiểu được nội dung câu chuyện: Nếu em lễ phép lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Tranh minh hoạ câu chuyện “ Hai tiếng kì lạ” và câu hỏi gợi ý III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1/Bài cũ 3-5’ * Cho 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn của câu chuyện: Cô chủ không biết quý tình bạn - cho HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện -HS nêu ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét cho điểm * lên kể trên bảng. - HS lắng nghe bạn kể và nhận xét bạn - Đúng tại chỗ để kể - Luôn yêu quý bạn bè của mình - Lắng nghe. 2/ Bài mới Giới thiệu bài 1-2’ Hoạt động 1 GV kể chuyện 2-4’ Hoạt động 2 HS kể chuyện từng đoạn 10-15’ Hoạt động 3 HS kể toàn bộ câu chuyện 8-10’ Hoạt động 4 Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện * GV giới thiệu chuyện: Hai tiếng kì lạ * GV kể chuyện lần 1: kể toàn bộ câu chuyện - Chú ý : Giọng kể chậm rãi, làm rõ các chi tiết thân mật, nhẹ nhàng, âu yếm - GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh để HS nhớ chi tiết câu chuyện * Cho HS tập kể từng đoạn theo tranh Tranh 1: GV treo tranh và hỏi: -Vì sao Pao-lích giận cả nhà? -Cậu bỏ ra công viên, gặp cụ già. Cụ già nói điều gì làm em ngạc nhiên? - Gọi 3 HS kể lại bức tranh 1 Gọi HS nhận xét - Tranh 2: tiến hành như tranh 1 -Pao- lích nói với chị thế nào khi cậu mượn cái bút chì ? -Chị lê-na nói gì với cậu? Thi kể lại tranh 2 Tranh 3: -Gặp bà, Pao-lích đã làm gì? Bằng cách nào cậu đã xin được bánh mì của bà? HS kể lại tranh 3 Tranh 4 : -Pao-lích nói gì với anh khi cậu muốn đi bơi? -Những ai đã giúp đỡ cậu? HS kể lại tranh 4 * Cho HS phân vai hoá trang để kể Lớp nhận xét các nhóm kể * Theo em hai tiếng kì lạ cụ già dạy cho Pao-lích là hai tiếng nào? ( vui lòng ) - Vì sao khi nói hai tiếng đó mọi người lại tỏ ra yêu mến và giúp đỡ Pao-lích ? - GV chốt lại ý nghĩa * Lắng nghe * Nghe biết nội dung câu chuyện - HS lắng nghe cô kể và theo dõi tranh . HS nghe nhớ chi tiết câu chuyện * HS kể chuyện theo tranh HS kể trước lớp, các bạn khác nhận xét Nội dung đúng không? Thiếu hay thừa? Kể có diễn cảm không - Tranh 1: - Vì pích pao hỏi gì cũng chỉ được lời đáp : Đi ra ngoài không làm phiền họ nữa -Cậu bỏ ra công viên, gặp cụ già. Cụ già nói câu thần chú làm cho mọi người thương yêu mình - theo dõi bổ sung. - 2 HS kể lại nội dung bức tranh 2 - Pao- lích nói với chị ,chị ơi ! chị làm ơn cho em mượn cây bút chì với - Chị lê-na nói với cậu :Ừ em cứ lấy mà dùng - Thi theo tổ - Thảo luận theo nhóm 4 kể trong nhóm có thể mỗi em được kể từ 2-3 lần - Pao-lích cười và nói : Bà vui lòng cho cháu xin một cái bánh mì - Pao –lích : Anh vui lòng - Oâng cụ,chi,anh,và bà - HS kể lại toàn bộ câu chuyện * Mỗi tổ cử một bạn lên kể hết câu truyện. - Ba học sinh sắm vai kể trước lớp. Đại diện nhóm phân vai để kể chuyện * Theo em hai tiếng kì lạ cụ già dạy cho Pao-lích là hai tiếng vui lòng - vì đã thành bé ngoan ngoãn và lễ phép - Lắng nghe 3/ Củng cố dặn * Hai tiếng kỳ lạ THỂ DỤC:tiết 34 TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I. MỤC TIÊU Tiếp tục ôn bài thể dục. Yêu cầu thuộc bài Tiếp tục ôn trò chơi “Tâng cầu”. Yêu cầu nâng cao thành tích II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN Dọn vệ sinh trường, nơi tập. Quả cầu để chuyền III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Phần mở đầu GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu Đứng vỗ tay và hát: Hoà bình cho bé Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu Chơi trò chơi: “ Diệt các con vật có hại ” 1 => 2 phút 1 phút 1 phút 1 lần 1 phút x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x Chuyển vòng tròn Phần cơ bản Ôn bài thể dục phát triển chung GV hô nhịp cho HS tập từng động tác Động tác vươn thở Động tác tay Động tác chân Động tác vặn mình Động tác bụng Động tác phối hợp Động tác điều hoà Cho HS tập theo tổ. GV kiểm tra uốn nắn các em Trò chơi tâng cầu Cho HS thi đua cá nhân xem ai đạt thành tích cao nhất lớp Tuyên dương nhóm thắng, cá nhân đạt thành tích cao 5- 7 phút vài lần 8 đến 10 phút Tập hợp hàng ngang x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x Phần kết thúc Đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng và hát bài: Đi đến trường GV cùng HS hệ thống lại bài học Nhận xét tiết học Tuyên dương các bạn học tốt Giao bài tập về nhà chuẩn bị tiết sau tổng kết môn học 1 phút 2 x 8 nhịp 1 phút 1 phút X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Tự chọn LUYỆN VIẾT CHỮ HOA : X,Y I. MỤC TIÊU Hsviết đúng và đẹp các chữ hoa: X,Y Viết đúng và đẹp các vần inh, uynh; các từ ngữ: bình minh, phụ huynh Viết theo chữ thường, cỡ vừa, đúng cỡ chữ và đều nét. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng phụ viết sẵn trong khung chữ chữ hoa :X,Y Các vần inh, uynh ; các từ : bình minh, phụ huynh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Mở đầu 3-5’ * Gọi 4 HS lên bảng viết: ăn, ăng, khăn đỏ, măng non - GV chấm bài ở nhà của một số HS. - Nhận xét, cho điểm * HS lên bảng viết. Các bạn khác theo dõi - Bài viết ở nhà. - Lắng nghe 2/Bài mới Giới thiệu bài 1’ Hoạt động 1 HD tô chữ hoa X 5-7’ Hoạt động 2 HD HS viết vần và từ ứng dụng 5-7’ Hoạt động 3 HD HS viết bài vào vở 10-15’ * GV giới thiệu bài tập tô chữ X,Y và vần inh, uynh và các từ bình minh, phụ huynh * GV giới thiệu chữ hoa mẫu và hỏi - Chữ hoa X gồm những nét nào? - GV vừa viết chữ hoa X vừa giảng quy trình viết - Yêu cầu nhắc lại quy trình - Cho HS viết chữ X vào bảng con, - GV uốn nắn sửa sai cho HS * GV treo bảng phụ viết sẵn các từ ứng dụng - Phân tích tiếng có vần inh, uynh , bình minh, phụ huynh - GV cho HS nhắc lại cách nối nét giữa các chữ cái trong một chữ - Cho HS viết bảng con - Cho đọc lại các vần ,từ mới viết * Cho HS nhắc lại tư thế ngồi viết - Quan sát HS viết và uốn nắn HS sai - GV thu vở chấm bài * HS quan sát chữ mẫu và nhận xét * Quan sát phân tích chữ - Gồm một nét xiên trái và nét xiên phải - Chú ý lắng nghe để nắm quy trình viết chữ hoa X 3 – 5 HS nhắc lại cách viết - HS viết vào không trung chữ X - HS viết vào bảng con chữ X - Sửa lại trên bảng con * HS đọc các vần và từ ứng dụng trên bảng phụ -3-4 em phân tích trước lớp. - 3-4 em - Cả lớp viết bảng con. - Cả lớp đồng thanh * Ngồi viết ngay ngắn. - HS viết bài vào vở Tô chữ hoa Viết vần và từ ứng dụng - 2/3 số học sinh. C- củng cố – dặn dò 3 -4 ‘ * Khen một số em viết đẹp và tiến bộ - Dặn các em tìm thêm tiếng có vần inh, uynh và viết vào vở HD HS viết phần B ở nhà * Nghe rút kinh nghiệm. - HS lắng nghe để về nhà viết bài SINH HOẠT TẬP THỂ : NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I/ Mục tiêu: v Học sinh biết ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua. v Biết khắc phục, sửa chữa và phấn đấu trong tuần. v Giáo dục học sinh nghiêm túc trong học tập. II/ Hoạt động dạy và học: *Hoạt động 1: Giáo viên HD nhận xét ưu khuyết điểm của học sinh qua tuần 34 -Đạo đức: Đa số học sinh chăm ngoan, lễ phép. Đi học chuyên cần. Biết giúp nhau trong học tập. Một số em còn nói chuyện trong giờ học -Học tập: Học và chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp. Sôi nổi trong học tập. Đạt được nhiều hoa điểm 10. -Vệ sinh cá nhân: Sạch sẽ, gọn gàng, mặc đồng phục. -Hoạt động khác: Nề nếp ra vào lớp nghiêm túc. 3/ Hoạt động 3: Phương hướng thực hiện trong tuần 35 -Thi đua đi học đúng giờ, -Thi đua học tốt. -Thực hiện ra vào lớp nghiêm tucù

File đính kèm:

  • doct34.doc
Giáo án liên quan