I Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức: HS nắm được:
- Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỉ XIV.
- Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần .
2.Kĩ năng:
- Nêu được một số biểu hiện suy yếu của nhà Trần
3.Thái độ:
- Luôn chăm lo bảo vệ và xây dựng đất nước.
33 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2061 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng sử Nước ta cuối thời trần, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hật A-di-đà …
HS điền nội dung các thời kì, triều đại vào ô trống
HS ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử
HS điền thêm thời gian hoặc dự kiện lịch sử gắn lie72n với các địa danh , di tích lịch sử , văn hoá đó .
Củng cố - Dặn dò:
- GV nhắc lại những kiến thức đã học.
- Chuẩn bị kiểm tra định kì
LỊCH SỬ – TIẾT 1
BÀI: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
I- MỤC TIÊU:
* Sau bài học này, học sinh nắm được:
-Vị trí địa lí, hình dáng của đấy nước ta.
-Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, chung một tổ quốc.
-Một số yêu cầu khi học môn lịch sử và địa lí.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra SGK.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- GV treo bản đồ tự nhiên lên bảng
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
GV đưa cho mỗi nhóm 3 bức tranh (ảnh) nói về một nét sinh hoạt của người dân ở ba miền (cách ăn, cách mặc, nhà ở, lễ hội) & trả lời các câu hỏi:
+ Tranh (ảnh) phản ánh cái gì?
+ Ở đâu?
- GV kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ quốc, một lịch sử Việt Nam
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
GV nêu: Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể một sự kiện chứng minh điều đó.
GV nhận xét chung.
GV cho HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- HS xác định vùng miền mà mình đang sinh sống
- Các nhóm xem tranh (ảnh) & trả lời các câu hỏi
Đại diện nhóm báo cáo
HS thảo luận nhóm.
HS trình bày kết quả.
HS đọc ghi nhớ.
Củng cố , dặn dò:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
- Nhận xét tiết học.
LỊCH SỬ – TIẾT 2
BÀI : LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tiếp theo )
I-MỤC TIÊU:
* Sau bài này học sinh nắm được:
- Trình tự các bước sử dụng bản đồ.
- Xác định được 4 hướng chính(Bắc, Nam , Đông, Tây) trên bản đồ theo qui ước.
- Tìm một số đối tượng địa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu:
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
Chỉ đường biên giới của Việt Nam với các nước xung quanh trên hình 1 & giải thích vì sao lại biết đó là đường biên giới
Dựa vào bảng chú giải ở hình 1 để đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí
GV yêu cầu HS nêu các bước sử dụng bản đồ
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
* GV hoàn thiện câu trả lời của các nhóm
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng
Khi HS lên chỉ bản đồ, GV chú ý hướng dẫn HS cách chỉ. Ví dụ: chỉ một khu vực thì phải khoanh kín theo ranh giới của khu vực; chỉ một địa điểm (thành phố) thì phải chỉ vào kí hiệu chứ không chỉ vào chữ ghi bên cạnh; chỉ một dòng sông phải đi từ đầu nguồn xuống cuối nguồn.
HS trả lời
HS nhận xét
- HS dựa vào kiến thức của bài trước trả lời các câu hỏi
Đại diện một số HS trả lời các câu hỏi trên & chỉ đường biên giới của Việt Nam trên bản đồ treo tường
Các bước sử dụng bản đồ:
+ Đọc tên bản đồ để biết bản đồ đó thể hiện nội dung gì.
+ Xem bảng chú giải để biết kí hiệu đối tượng địa lí cần tìm
+ Tìm đối tượng trên bản đồ dựa vào kí hiệu
HS trong nhóm lần lượt làm các bài tập a, b trong SGK.
Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết quả làm việc của nhóm.
HS các nhóm khác sửa chữa, bổ sung cho đầy đủ & chính xác.
- Một HS đọc tên bản đồ & chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ
Một HS lên chỉ vị trí của tỉnh (thành phố) mình trên bản đồ.
Một HS lên chỉ tỉnh (thành phố) giáp với tỉnh (thành phố) của mình trên bản đồ theo các hướng Đông, Tây, Nam, Bắc.
Củng cố
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
NƯỚC VĂN LANG – TIẾT 3
I Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
HS biết
- Nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta. Nhà nước này ra đời cách đây khoảng bảy trăm năm trước công nguyên .
- Biết sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương
- Một số tục lệ của người Lạc Việt còn tồn tại tới ngày nay ở địa phương mà HS được biết .
2.Kĩ năng:
- HS mô tả được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt
3.Thái độ:
- HS tự hào về thời đại vua Hùng & truyền thống của dân tộc.
II Đồ dùng dạy học :
- Hình trong SGK phóng to
- Phiếu học tập
- Phóng to lược đồ Bắc Bộ và Bắc Tring Bộ .
- Bảng thống kê ( chưa điền )
Sản xuất
Ăn
Mặc & trang điểm
Ở
Lễ hội
Lúa
Khoai
Cây ăn quả
Ươm tơ dệt vải
Đúc đồng: giáo mác, mũi tên , rìu , lưỡi cày
Nặn đồ đất
Đóng thuyền
Cơm, xôi
Bánh chưng, bánh giầy
Uống rượu
Mắm
Phụ nữ dùng nhiều đồ trang sức , búi tóc hoặc cạo trõc đầu .
- Nhà sàn
- Quây quần thành làng
Vui chơi, nhảy múa
Đua thuyền
Đấu vật
III Các hoạt động dạy – học :
1 - Khởi động: Hát
2 - Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu:
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
- Treo lược đồ Bắc Bộ và một phần Bắc Trung Bộ và vẽ trục thời gian lên bảng .
- Giới thiệu về trục thời gian : Người ta quy ước năm 0 là năm Công nguyên (
CN ) ; phía bên trái hoặc phía dưới năm CN là những năm trước CN; phía bên phải hoặc phía trên năm CN là những năm sau CN .
Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân
GV đưa ra khung sơ đồ (chưa điền nội dung )
Hùng Vương
Lạc hầu , Lạc tướng
Lạc dân
Nô tì
Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân
- GV đưa ra khung bảng thống kê phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của ngườ Lạc Việt .
- GV yêu cầu HS mô tả lại bằng ngôn ngữ của mình về đời sống của người dân Lạc Việt
Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân
- Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt?
- GV kết luận .
HS dựa vào kênh hình và kênh chữ
trong SGK để xác định địa phận của nước Văn Lang & kinh đô Văn Lang trên bảng đồ; xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian
HS có nhiệm vụ đọc SGK & điền vào sơ đồ các giai tầng sao cho phù hợp
- HS đọc kênh chữ và xem kênh hình để điền nội dung vào các cột cho hợp lí như bảng thống kê trên .
- HS trả lời , HS khác bổ sung .
3 – Củng cố – dặn dò :
- Chuẩn bị : bài “Nước Âu Lạc”
(TuÇn 4) NƯỚC ÂU LẠC
I Mục đích - yêu cầu: HS biết
- Nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang.
- Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng.
- Sự phát triển về quân sự của nước Aâu Lạc .
- Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nước Aâu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà .
II Đồ dùng dạy học :
- Hình ảnh minh hoạ
- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ .
- Phiếu học tập của HS
Họ và tên: ………………………………………………….
Lớp: Bốn
Môn: Lịch sử
PHIẾU HỌC TẬP
Em hãy điền dấu x vào ô o để chỉ những điểm giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt & người Âu Việt.
o Sống cùng trên một địa điểm
o Đều biết chế tạo đồ đồng
o Đều biết rèn sắt
o Đều trồng lúa và chăn nuôi
o Tục lệ nhiều điểm giống nhau
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ: Nước Văn Lang
Nước Văn Lang ra đời ở đâu & vào thời gian nào?
Đứng đầu nhà nước là ai?
Giúp vua có những ai?
Dân thường gọi là gì?
Người Việt Cổ đã sinh sống như thế nào?
GV nhận xét.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu:
Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS đọc SGK và làm phiếu học tập
- GV hướng dẫn HS kết luận: Cuộc sống của người Âu Việt & người Lạc Việt có nhiều điểm tương đồng và họ sống hoà hợp với nhau.
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
- So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc?
- Thành tựu lớn nhất của người dân Âu Lạc là gì?
GV (hoặc HS) kể sơ về truyền thuyết An Dương Vương
GV mô tả về tác dụng của nỏ & thành Cổ Loa (qua sơ đồ)
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS đọc SGK
Các nhóm cùng thảo luận các câu hỏi sau:
+ Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại thất bại?
+ Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc?
- GV nhấn mạnh: Nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà bởi vì âm mưu nham hiểm của Triệu Đà & cũng bởi vì sự mất cảnh giác của An Dương Vương.
- HS có nhiệm vụ điền dấu x vào ô o để chỉ những điểm giống nhau trong cuộc sống của người Lạc Việt & người Âu Việt
- Xây thành Cổ Loa & chế tạo nỏ.
HS đọc to đoạn còn lại
- Do sự đồng lòng của nhân dân ta, có chỉ huy giỏi, có nỏ, có thành luỹ kiên cố.
HS trả lời & nêu ý kiến của riêng mình
4.Củng cố Dặn dò:
- Em học được gì qua thất bại của An Dương Vương?
Chuẩn bị bài: Nước ta dưới ách
đô hộ của phong kiến phương Bắc.
File đính kèm:
- LICHSU~1.DOC